20 THÍ NGHIỆM HÓA HỌC "ẢO TUNG CHẢO" CHỈ TRONG 1 BỨC ẢNH, 20 THÍ NGHIỆM KHOA HỌC TÌNH CỜ ĐẦY BẤT NGỜ

Hóa học có lẽ là bộ môn "thú vị" nhất trong những môn thuộc về tự nhiên (toán, lý, hóa, sinh). Sự thú vị là ở chỗ chúng ta có thể biến thành ảo thuật gia, tự tay thực hiện những thí nghiệm "ảo tung chảo" mỗi khi đến tiết thực hành.

Bạn đang xem: 20 thí nghiệm hóa học

Tuy nhiên, không phải ai cũng có may mắn được chiêm ngưỡng những thí nghiệm như vậy. Và nếu bạn nằm trong số đó, hi vọng bức hình dưới đây sẽ phần nào làm thỏa mãn ước nguyện của bạn.



Đến đây, hẳn bạn sẽ tò mò về những gì đang diễn ra trong bức hình? Lời giải sẽ có ngay sau đây.

1. Chlorine và nước soda



Bột trắng trong hình là canxi hydrochlorite (Ca(Cl
O)2) - chất thường được dùng để tẩy bể bơi. Chất này khi tác dụng với một lượng nhỏ axit photphoric có trong các loại nước giải khát sẽ giải phóng một lượng khí clo khổng lồ trong thời gian ngắn.

Đây được xem là một phản ứng khá nguy hiểm, vì khí được tạo thành có thể đủ lớn để gây nổ. Hơn nữa, clo cũng là một khí độc, có hại cho sức khỏe.

2. Xêsi (Caesium - Cs) và nước


*

Xêsi là một kim loại kiềm giống như Natri và Kali, vì thế nó phản ứng rất mạnh với nước tạo thành Bazo Cs
OH và khí hydro bay lên.

Phản ứng này diễn ra tương đối mạnh, thậm chí có thể phá vỡ ống nghiệm thủy tinh nếu cho quá liều cho nên cần rất cẩn trọng khi thực hiện.

3. Đồng II sunfat (Cu
SO4) và sắt (Fe)


*

Kết quả tạo thành sẽ giống như trong hình: Cu và Fe
SO4. Đây là ví dụ tiêu biểu của phản ứng thế. Các ion sắt sẽ bị hòa tan, đồng thời đẩy các ion đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành kết tủa màu nâu đỏ.

4. Xà phòng và sữa (xúc tác bằng màu thực phẩm)


*

Thành phần chủ yếu của sữa là nước, nhưng ngoài ra còn có các vitamin, khoáng chất, protein và cả chất béo. Trong đó chất béo và protein rất nhạy cảm nếu như dung dịch xung quanh thay đổi.

Và đây là lúc trò vui bắt đầu. Dung dịch xà phòng có đặc tính "lưỡng cực" khá kỳ lạ, trong đó một đầu phân tử có thể thấm nước, còn một đầu thì không. Chính vì thế khi thả vào dung dịch, một đầu của xà phòng sẽ tan vào nước, đầu còn lại bám vào các phân tử chất béo và protein, khiến liên kết giữa chúng bị suy yếu. Cuối cùng, các phân tử chất béo sẽ bị uốn cong, phân tán đi mọi hướng.

5. Đốt cháy thủy ngân Thiocyanate


Nếu bạn phân hủy thủy ngân (II), cụ thể là hợp chất thiocyanate (Hg(SCN)2), bạn sẽ có cảm giác như mình đang "rơi" xuống địa ngục.

Khi đốt, thủy ngân (II) thiocyanate sẽ gây ra phản ứng tỏa nhiệt tạo ra một ngọn lửa màu xanh và "những chú rắn nâu" lớn lên không ngừng, loằng ngoằng trên không trung.

Lưu ý đây là một phản ứng rất nguy hiểm, do thủy ngân vốn là chất rất độc, có thể gây chết người.

6. Đốt cháy Liti (Lithium)


Lithium là kim loại nhẹ nhất trong bảng tuần hoàn. Giống như các kim loại kiềm khác, Lithium là một chất ăn mòn, dễ cháy nổ. Phản ứng đốt cháy lithium được coi là một trong những phản ứng đỉnh cao trong hóa học, do vẻ đẹp nó tạo thành.

7. Đốt cháy Ammonium Dichromate


Không chỉ thủy ngân Thiocyanat, Ammonium Dichromate (NH4)2Cr2O7 khi đốt cháy cũng tạo thành quái vật rắn. Cụ thể, quá trình đốt sẽ tạo ra một lượng lớn khí Nito bay lên, đẩy sản phẩm còn lại là oxit Cr2O3 lên cao thành hình con rắn.

8. Đốt cháy canxi gluconate


Thực chất, đốt canxi sẽ chỉ tạo thành canxi oxit Ca
O. Để được giống như thí nghiệm trên, thứ ta cần đốt là canxi gluconate C12H22Ca
O14.

Cũng tương tự như khi đốt cháy Ammonium Dichromate, hợp chất này tạo ra một lượng lớn CO2 bay lên, đẩy sản phẩm còn sót lại của quá trình đốt cháy lên cao, tạo thành hình ảnh "rắn địa ngục" trỗi dậy.

Theo Kênh14/Trí Thức Trẻ


Xem theo ngày Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tháng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2023 2022 2021 2020 2019 Xem
genk.vn Điện thoại: 024.73095555, máy lẻ 62374 VPĐD tại TP.HCM: Tầng 4, Tòa nhà 123 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh


admicro.vn Hỗ trợ & CSKH: Admicro Address: Tầng 20, Tòa nhà Center Building - Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội.

Tất cả chúng ta đều biết thí nghiệm khoa học thực tiễn là một phương pháp giảng dạy tuyệt vời cho trẻ em trong lớp học. Các bậc phụ huynh có biết rằng có rất nhiều thí nghiệm vô cùng tuyệt vời và thú vị mà mà phụ huynh có thể cùng làm với con mình ở nhà không? Nếu ở nước ngoài mùa đông là mùa buồn chán nhất thì ở Việt Nam mùa hè là mùa có cái nóng oi ả. Vào mùa này các em không đến trường mà thường chỉ tham gia một số môn học, thời gian còn lại là vùi đầu trong tivi, điện thoại hay máy tính. Những thí nghiệm khoa học dành cho trẻ em những thời điểm này là vô cùng thích hợp.

*

Trẻ em sẽ phát triển toàn diện về mọi mặt. Thông qua các thí nghiệm, trẻ em có thể học được cách đưa ra giả thuyết, phân tích và kết luận về những phát hiện của mình thông qua các bài thực hành. Những điều này sẽ khiến trẻ càng thêm tò mò, và thích khám phá thêm nữa. Nó vừa là một trò chơi, vừa là một bài họcSTEMvô cùng thú vị mà trẻ “vừa chơi, vừa học” mà không hề biết chán.

Dưới đây là danh sách 100 thí nghiệm khoa học vui, thú vị nhất hoàn hảo cho trẻ em hiện nay được các chuyên gia tổng hợp lại. Trẻ không chỉ có được niềm vui, sự thích thú khi thực hiện những thí nghiệm này mà còn tiếp thu, lĩnh hội được rất nhiều kiến ​​thức trong suốt quá trình đó.

Và để giúp trẻ không bị bí hoặc nhàm chán khi thực hành thí nghiệm. Các bậc phụ huynh hãy luôn theo sát con em của mình. Và hãy nhớ luôn đặt câu hỏi cho trẻ trong suốt quá trình thực hiện. Ví dụ như: Con nghĩ điều gì sẽ xảy ra? Con nghĩ tại sao lại xảy ra phản ứng đó? Con có ngạc nhiên trước những phát hiện của thí nghiệm này không? Khi đặt những câu hỏi như thế này bạn sẽ giúp trẻ thấy bị lôi cuốn hơn và cảm thấy tự tin hơn khi thực hiện thí nghiệm. Và đừng quên ghé qua Shop để xem bộ dụng cụ khoa học yêu thích của chúng tôi dành cho trẻ em nhé!


Danh mục bài viết

1Thí nghiệm Hạt gạo nhảy múa

2Thí nghiệm hoa đổi màu

3. Thí nghiệm tạo tuyết nhân tạo

4. Thí nghiệm tạo cầu vồng trong ống

5. Thí nghiệm bong bóng tự thổi phồng

6. Tự chế tạo la bàn DIY Compass

7. Tạo ra đồ chơi an toàn từ gelatin

8. Thí nghiệm lọ nước thần kì

9. Thí nghiệm vỏ trứng biến mất

10. Làm đèn từ khoai tây

11. Vẽ Tranh bằng Muối

12. Cách làm Sáo Rơm từ Ống Hút

13. Thí nghiệm tạo bọt đá

14. Cách làm quả bóng giảm căng thẳng


Lưu ý: Các thí nghiệm bên dưới đã được chắt lọc ngắn gọn nhất, và đơn giản nhất. Bất kỳ ai cũng có thể làm bằng cách thực hiện theo các bước cụ thể. Nhưng nếu vì bất cứ lý do gì mà bạn không thể thực hiện thành công. Hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp và hướng dẫn chi tiết hơn.

1. Thí nghiệm Hạt gạo nhảy múa

Thí nghiệm khoa học hạt gạo nhảy múa là an toàn và dễ dàng thực hiện, phù hợp với trẻ mẫu giáo và học sinh tiểu học. Những vật liệu bạn cần có thể dễ dàng thấy trong căn bếp của nhà bạn gồm:

Gạo

Giấm trắng

Baking soda

Nước

Màu thực phẩm (tùy chọn)

Thực hiện:

Đổ đầy nước vào một chiếc cốc uống nước loại cốc lớn khoảng 3/4 cốc . Tiếp đó trộn một ít màu thực phẩm (điều này hoàn toàn không bắt buộc, nhưng việc thêm màu thực phẩm sẽ làm cho thí nghiệm trở nên thú vị hơn nhiều).Múc 1 thìa baking soda cho vào cốc nước và khuấy đều cho đến khi nó tan hoàn toàn trong nước. Tiếp đó bạn cho 2-3 muỗng gạo vào trong cốc và cho 2 muỗng canh giấm vào cốc luôn.Khi này phản ứng giữ giấm và baking soda sẽ tạo ra bọt khí. Các bọt khí sẽ bám vào hạt gạo làm hạt gạo nổi lên. Khi nổi lên tới mặt nước các bọt khí bị vỡ ra và làm chúng lại rơi xuống đáy. Quá trình này diễn ra liên tục.

Các bạn nhỏ sẽ thấy giống như các hạt gạo đang nhảy múa lên xuống một cách điên cuồng và thú vị. Đây là một thí nghiệm đơn giản nhưng vô cùng lạ mắt khiến các bạn nhỏ sẽ phải trố mắt vì sự lạ lùng này! Hãy giải thích để bé có những kiến thức ban đầu các bà mẹ nhé.

*

2. Thí nghiệm hoa đổi màu

Thí nghiệm này sẽ giúp học sinh mẫu giáo hoặc học sinh tiểu học biết được nước có thể thắng được trọng lực mà đi lên thân cây giúp hoa có thể thay đổi màu sắc bởi nước màu. Những gì bạn cần chuẩn bị là: hoa màu trắng (có thể là hoa hồng, hoa cúc, hoa cẩm chướng,…), màu thực phẩm (nên chọn màu vàng, tím, xanh, đỏ), cốc đựng, nước. Bạn thực hiện theo các bước sau:

Bạn cần tỉa bớt cành và lá của hoa nhằm giúp nước đi trực tiếp tới hoa mà không bị phân tán ra những nơi khác và vừa giúp nó vừa với cốc đựng.

Xem thêm: Báo cáo thị trường redmi note 3 pro dành cho doanh nghiệp, xiaomi redmi note 3 pro

Cho nước vào cốc sau đó cho màu vào cốc và khuấy để màu tan đều trong nước. Nên sử dụng 2-3 cốc với 2-3 màu khác nhau để quan sát sự khác biệt về màu. Sử dụng 1 lượng màu vừa đủ khoảng 15 giọt.

Đặt cành hoa vào bên trong cốc và chờ đợi. Các bạn nhỏ cần phải kiên nhẫn vì nước đi lên khá chậm bạn phải chờ đến vài giờ mới thấy được sự thay đổi.

Sau vài giờ các bạn nhỏ hãy quan sát các lọ và ghi chép lại kết quả của thí nghiệm nhé. Những bông hoa màu trắng đã thay đổi màu thành những màu sắc rực rỡ và lung linh hơn rất nhiều.

*

3. Thí nghiệm tạo tuyết nhân tạo

Đối với tất cả trẻ em hay người lớn đều rất yêu thích tuyết. Đại đa số người dân Việt Nam chúng ta sống ở nơi không có tuyết và thậm chí chưa bao giờ được tiếp xúc với tuyết. Những không sao, khoa học có thể tạo ra những thứ không thể thành có thể. Dưới đây là 3 cách phổ biến và đơn giản để bạn có thể tạo ra tuyết và chơi đùa với nó.

Cách 1: Sử dụng bột tạo tuyết Polyme tổng hợp. Bạn có thể dễ dàng mua nó hiện nay trên mạng. Sau khi đã có nó bạn đổ 1 lượng vào 1 cái tô lớn hoặc 1 cái chậu sai đó đổ nước vào và quan sát sự thay đổi. Các hạt tổng hợp sẽ ngấm nước và nở ra biến thành 1 đống tuyết vô cùng kỳ diệu.

Cách 2: Cách thứ hai sử dụng dụng những nguyên liệu có sẵn trong bếp. Đó là dùng khăn giấy, baking soda và giấm. Tiến hành trộn các mảnh khăn giấy nhỏ với baking soda và sau đó thêm giấm. Với công thức này sẽ bạn có thể tạo ra những bông tuyết mềm mịn và có thể tạo hình chúng thành những quả bóng tuyết hoặc người tuyết rất thú vị. Loại tuyết này có cảm cảm giác giòn giòn khi cầm trên tay.

Cách 3: Cách cuối cùng để làm tuyết nhân tạo đơn giản hơn 2 cách trên. Đó là chỉ sử dụng baking soda và nước. Thật dễ dàng, bạn chỉ cần cho baking soda vào 1 bát đựng sau đó thêm nước từ từ cho đến khi bạn có được một quả cầu tuyết trắng. Sau đó dùng tay để bóp và ép để nó tan ra thành các hạt tuyệt rời rạc. Bây giờ, các bạn nhỏ có thể thoả thích chơi đùa với nó.

*

4. Thí nghiệm tạo cầu vồng trong ống

Đây là một thí nghiệm có rất nhiều các bước thực hành vì vậy nó sẽ cần sự kiên nhẫn và tỉ mỉ trong từng bước. Qua thí nghiệm này trẻ sẽ hiểu được tác dụng về mật độ của nước. Trong thí nghiệm này các bạn cần chuẩn bị: 6 cốc nước bằng nhau, 6 màu thực phẩm khác nhau (nên chọn các màu có sắc thái khác nhau mạnh như: đỏ, vàng, xanh lá, xanh dương, trắng,…, 1 hũ đường cát trắng, thìa hoặc dụng cụ đong nước và màu, 1 ống đựng hoặc 1 cốc thuỷ tinh lớn tốt nhất là cốc dạng hình trụ tròn và dài.

B1: Các bạn cho nước vào 6 ly nước theo thứ tự nên đánh số để không nhầm lẫn với 1 lượng bằng nhau nên dùng ly nhỏ đong để đảm bảo độ chính xác. Điều này là vô cùng quan trọng nhằm đảm bảo kết quả của thí nghiệm.

B2: Lần lượt cho đường vào các ly từ 1 đến 6 với lượng đường lần lượt cốc 1 cho 2 thìa đường, cốc 2 cho 4 thìa đường,…., cốc 6 cho 12 thìa đường. Sử dụng loại thìa cà phê. Sau đó khuấy đều để đường tan đều trong nước.

B3: Cho lần lượt các màu vào 6 cốc với 1 lượng bằng nhau. Sau đó khuấy đều để màu tan trong nước đường.

B4: Tiếp đến bạn có thể dùng xi lanh hoặc dụng cụ múc để múc nước màu vào cốc hoặc ống chứa cuối cùng. Chú ý: nước màu sẽ lần lượt được múc hoặc hút theo thứ tự từ 6 đến 1 để cho vào cốc đựng. Nên làm chậm, khi đổ vào cốc chứa cũng nhẹ nhàng. Vì vậy sử dụng xi lanh sẽ khâu này sẽ đơn giản hơn.

Kết quả cuối cùng bạn sẽ có 1 ống đựng hoặc cốc đựng có 6 màu nước từ trên xuống dưới mà không bị tan vào nhau. Điều này giải thích bằng lý thuyết mật độ của nước. Thật diệu kỳ phải không các bạn nhỏ.

*

5. Thí nghiệm bong bóng tự thổi phồng

Thí nghiệm này sẽ giúp con bạn hiểu về việc áp dụng những vật liệu an toàn để tạo ra những phản ứng hóa học thú vị, giúp cho chiếc bóng bay có thể tự thổi phồng mà không cần bơm hơi hay thổi bằng miệng.

Thí nghiệm này cần 2 người cùng thực hiện. Bạn cần chuẩn bị: 01 chai nhựa rỗng, baking soda, giấm, 01 quả bóng bay chưa bơm, thêm 1 chiếc phễu (quặng )hỗ trợ.

B1: Một người giữ bóng bay, người còn lại đổ 1/3 ly giấm trắng vào chai nhựa, tiếp đó thêm 3 thìa cà phê baking soda. Khi này bạn sẽ thấy phản ứng xảy ra.

B2: Người còn lại nhanh chóng kéo đầu bong bay giãn ra và cho vào miệng chai. Sau đó quan sát bạn sẽ thấy quả bong bay dần bị thổi phồng lên.

Giải thích: giấm kết hợp với baking soda sẽ tạo ra khí carbon dioxide là phồng quả bóng bay.

*

6. Tự chế tạo la bàn DIY Compass

Để thực hiện thí nghiệm này, bạn sẽ cần một ít giấy (giấy bạc càng tốt), một cây kim, nam châm, kéo và một bát nước.

B1: Bạn dùng kéo cắt 1 hình tròn từ giấy. Đường kính hình tròn khoảng 5cm. Đặt nhẹ hình tròn lên mặt của nước trên bát nước.

B2: Chà kim vào 1 đầu của nam châm khoảng 30 lần. Sau đó đặt kim lên hình tròn.

B3: Lúc này quan sát đầu kim được chà xát lên nam châm sẽ luôn quay về hướng Nam. Hướng ngược lại là hướng Bắc.

Qua thí nghiệm bạn có thể hiểu được ứng dụng của nam châm vĩnh cửu trong việc tạo ra la bàn, hay sự nhiễm từ của kim loại.

*

7. Tạo ra đồ chơi an toàn từ gelatin

Chuẩn bị: bạn cần có bột gelatin từ nhà bếp hoặc mua tại các cửa hàng, màu thực phẩm (càng nhiều màu càng đẹp), khuôn silicon hoặc khuôn nhựa với nhiều hình mẫu khác nhau.

B1: Cho 75ml nước vào nồi và cho 3 gói gelatin lá, cùng với một lượng màu thực phẩm vừa đủ vào nồi khuấy đều cho cho đến khi nước và gelatin tan đều vào nhau. Bật lửa nhỏ cho đến khi thấy hỗn hợp bắt đầu đặc lại. Vớt bọt nếu có.

B2: Đổ hỗn hợp vào khuôn có sẵn. Lặp lại bước 1 và 2 với màu khác. Sau 1-2 ngày bạn sẽ có có những cục đồ chơi theo hình khuôn mẫu vô cùng dễ thương và xinh xắn. Vô cùng an toàn với sức khỏe và môi trường.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.