TẠI SAO NGƯỜI TA GHÉT DÂN THANH HÓA BỊ GHÉT DÂN THANH HÓA, TẠI SAO NGƯỜI TA GHÉT DÂN THANH HÓA

- Mình thấy khi nhắc đến Thanh Hóa (TH) rất nhiều người ghét và tẩy chay. Thế nhưng bản thân mình lại nghĩ ở đâu rồi cũng sẽ có người kiểu này kiểu kia. Mình có một đứa bạn cũng là người Thanh Hóa, rất đáng yêu và tốt bụng đấy chứ.

Bạn đang xem: Dân thanh hóa bị ghét

DỊCH VỤ BẢO VỆ SÀI GÒN SECURITY - UY TÍN LÀ TÔN CHỈ


*

Tại sao người Thanh Hóa lại hay bị ghét?

Mình thấy khi nhắc đến Thanh Hóa (TH) rất nhiều người ghét và tẩy chay.

Thế nhưng bản thân mình lại nghĩ ở đâu rồi cũng sẽ có người kiểu này kiểu kia. Mình có một đứa bạn cũng là người Thanh Hóa, rất đáng yêu và tốt bụng đấy chứ.

--- Dưới đây là 1 số ý kiến về vấn đề này

Cái đặc thù kỳ lạ nhưng rất dễ nhận ra của người TH là sự "tự vĩ đại cá nhân", luôn tự cho mình là người của đất học, đất Vua, đất... thứ gì tốt là thuộc về họ, họ quá say mê với những thành tựu đó,say mê tới mức ăn sâu vào từng tế bào trong cơ thể.

Điểm 10 cho họ là sự vượt khó vươn lên, song điểm 1 của họ là sự đo lường, đong đếm, toan tính... tới mức lộ hết chiến lược.

Điểm trừ cho họ là khi cần người khác giúp đỡ để tiến thân thì họ tìm mọi cách tiếp cận đối tượng theo kiểu Triệu Cao thời nước Tần. Họ biết cúi mình theo kiểu Hàn Tín thời Hán-Sở. Song khác ở chỗ là khi đã đạt được mục đích rồi thì họ chẳng coi ân nhân ra gì, ko cần biết mình từ đâu đi lên... Dẫu biết rằng khôn ngoan là điểm tốt, nhưng khôn lỏi thì lại là Điểm trừ.

Tôi biết họ sống thực dụng, tôi nghĩ thực dụng thì ko bao giờ sai, nhưng sự thực dụng ấy thậm chí vượt quá giới hạn cần thiết.

VD: 15 năm trước khi mới khởi nghiệp,tôi quen biết và rất thân với một chị hơn tuổi người TH.

Tôi giúp đỡ chị rất nhiều cả vật chất và tinh thần,chị luôn coi trọng và đánh giá cao tôi thông qua cử chỉ và lời nói...

Rồi đến một ngày tôi mời chị đến phòng trọ của mình chơi (trước đó chị ko biết tôi ở trọ). Khi đến nơi tôi nhận thấy chị ko được vui như mọi ngày kèm theo biểu hiện lạnh nhạt. Tôi vô tư nghĩ chắc chị gặp chuyện buồn riêng nên cũng ko để ý, trái lại còn gặng hỏi và động viên...

Từ buổi đó chị ko liên lạc với tôi thường xuyên như trước nữa.

Thời gian tiếp theo tôi cũng nghe nhiều thông tin chị nhận xét tôi với mọi người rằng tôi gần 30 tuổi mà vẫn chưa có chỗ ở ổn định. Lúc này tôi mới nhận ra lý do là vậy!

5 năm trước đây tôi vô tình gặp lại chị ấy trong một sự kiện xã hội của thủ đô khi tôi đang là một nhân vật quan trọng tại sự kiện này. Chị chủ động gặp tôi và chào hỏi xã giao,chị cho biết đã xây dựng gia đình và cũng là người thành đạt rồi xin địa chỉ và SĐT để liên lạc. Mấy ngày sau chị cùng chồng đến nhà tôi chơi, chị rất vui. Niềm vui thể hiện rất rõ, chị khen căn biệt thự của gia đình tôi to và đẹp, chị giới thiệu với chồng về mối quan hệ giữa chị và tôi như chị em ruột thịt, nhiều năm nay sướng khổ có nhau... và vân vân???

Phần tôi thì lại thật sự thấy buồn bởi thời gian chúng tôi ko liên lạc với nhau đã 15 năm, tình cảm đã phai nhat nếu ko muốn nói là đã ko còn thì sao có thể gọi là "sướng khổ có nhau"? Và càng buồn hơn nữa khi thời gian qua chị thường xuyên qua lại và ngỏ ý muốn tôi và chồng chị kết nghĩa anh em để hai bên gia đình thêm gắn bó? Mặc dù tôi rất trân trọng suy nghĩ và đề nghị của chị nhưng nghĩ lại chuyện xưa tôi thật sự ko thể dám quyết định.

Những người bạn của tôi thì luôn cảnh báo rằng "Ông cẩn thận,TH đấy".

Một lần nữa tôi rất muốn tin chị, nhưng ko hiểu sao cái câu cảnh báo của mọi người cứ hiện ra trước mắt,nó như kích hoạt sự nghi ngờ trong tôi.

Tôi biết người TH ko phải ai cũng vậy,nhiều người vơ đũa cả nắm là sai,nhưng quả thật nếu ko có lửa thì làm sao có khói?

Tôi nghĩ các bạn trẻ TH hiện nay, các bạn là thế hệ văn minh, chúng ta phải là những người đầu tiên phát hiện, góp ý và chấn chỉnh cho tất cả mọi người,mọi vùng miền nói chung chứ ko phải riêng người TH.

Có như vậy thì mới tránh được tình trạng phân biệt vùng miền, người TH mới có nhiều cơ hội hơn để phát huy khả năng của mình và cống hiến được nhiều cho xã hội.

---

Hầy, đội Thanh Hoá hay có cái kiểu câu "ở đâu cũng có người này, người kia" nhại hoài ko biết chán.

Khổ cái là như ngày xưa Nam Định bị chết danh 2 ngón (móc túi) cơ mà người ta sửa đổi, đến thời đại giữa 9x cái tên này hầu như biến mất, nhưng biệt hiệu "danh thanh hóa" thì trường tồn với thời gian. Đó là do người Thanh Hoá chứ chả phải do người khác, dân tộc VN vốn hào sảng, đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại mà.

Hồi sinh viên thì bị bạn Thanh Hoá vay 1 triệu đóng học do mẹ ko gửi kịp, sợ để lâu trường cấm thi, thế mà sau đó bạn "quên" luôn đến hết năm 4 vẫn không nhớ để trả tiền mình dù bạn có tiền để đi ăn chơi sml ra.

Giờ đi làm, cả cơ quan đủ dân Thái Bình, Bắc Ninh, Quảng Ninh thì chả sao, độc ông Thanh Hoá suốt ngày làm thì lười, lên phòng tìm độc thấy đi hót chuyện uống nước chè, nhưng khi có việc chung thì tót đi trình ký ra chiều bận rộn lắm. Gặp người ta là phải so bì hơn thua dù người khác không buồn, so được hơn thì sướng, ko được đâm ra cay thù người ta.

Thật là những đức tính đáng khen

---

Cái tôi của họ quá cao... Và chỉ biết cho bản thân mình chứ không hề có chỗ cho người khác.

Ích kỷ, keo kiệt, bủn xỉn, đố kị... muốn ăn 1 ngàn của họ thì bạn phải bỏ ra 1 triệu ấy. Thường thích đạp người khác dưới chân mình và thường soi mói mách tội người khác để lập công. Thường làm sai mà không bao giờ nhận. Giả tạo, mách lẽo, đâm chọt và muốn làm cái lỗ rốn của vũ trụ.

Mình biết ai cũng có mặt tốt mặt xấu nhưng sự thật thì phũ phàng cái cô quản gia làm việc chung với mình tính tình như thế vì cô lớn tuổi nên mọi người ai cũng hiểu và thông cảm bỏ qua. Vì mình mới vô làm được ông chủ tịch thương tặng giầy điện thoại quần áo vvv. Cô ganh tị và thường xuyên kiếm chuyện với mình. Vì ỷ làm lâu năm.

Xem thêm: 8 quyển sách giải mã giấc mơ, 8 quyển sách hay về giấc mơ đầy tò mò và hấp dẫn

Xảy ra 2 chuyện và bà bị chửi đến khóc và xin nghỉ việc vì khó tìm người nấu ăn mà chịu ở lại 24/24 như bà nên ông chủ tịch cũng bỏ qua. Bây giờ lâu lâu cũng kiếm chuyện với mình.

---

Gặp 1 lần thì có người nọ người kia, nhưng gặp đến 4 lần thì không biết nói gì.

Lần 1 bị 1 bà chị đồng nghiệp đì, bà đó thì chuyên nói xấu mình với sếp sau lưng mình, có mặt mình với sếp thì lại tỏ ra tận tình chỉ dạy, có mình không có sếp thì mắng mỏ các kiểu. Khổ nỗi chị đó nhân viên, mình là thực tập, không có tiếng nói gì.

Thực tập 6 tháng cuối cùng cũng chẳng dám lên nhân viên chính thức. Stress đến bỏ việc, dọn cả hành lý về quê luôn.

Lần 2 là sau khi bỏ việc về quê, mình có ý định qua Nhật du học vì cú sốc số 1 lớn quá, nên làm hồ sơ giấy tờ ở một công ty mà giám đốc là người Thanh Hoá. Lằng nhằng mãi cuối cùng người ta mất tầm 25 triệu thì công ty đó chém đẹp của mình gần 70 triệu. Chưa hết đến hôm bay, công ty thay vì dắt mình ra làm thủ tục thì mặc mình ở sân bay 1 mình, đưa thiếu giấy tờ cho mình luôn. Sang đến Nhật người ta đòi mới biết, may được châm chước.

Lần thứ 3 này là trong lúc chờ bay, mình đi dạy tiếng Nhật cho 1 công ty giám đốc là người Thanh Hoá. Lương đi dạy 20 buổi, ngày 8 tiếng là 3 triệu

Ban đầu thoả thuận là 240k/ 1 buổi, thứ 7 thì sẽ tăng thêm tiền là 300k/ ngày. Cuối cùng làm 2 thứ 7 vẫn tính 240k, tính 70% do thử việc nữa. Tiền gửi xe cũng không muốn trả mình, lấy lý do học sinh cũng phải trả tiền gửi xe (vì xe phải gửi chứ công ty không có chỗ đậu xe). Ngoài ra còn đòi thu hết bằng cấp của mình.

Lần thứ 4 thì chơi với một con em chỗ làm chung bên Nhật. Chị chị em em, cho vay tiền các kiểu. Em đó thì có trả lại đầy đủ, xong rồi chỉ vì hôm trước mình bận em kêu làm giúp: mình bảo thôi chị đang làm dở mà chị quen tay rồi làm cho nhanh, em không quen lại chậm. Và rồi nó giận dỗi, không thèm chào hỏi chị em gì với mình nữa. Ối giời thật đấy.

Sau các pha kể trên thì mình có rút ra kết luận: người Thanh Hoá mình gặp không tình nghĩa, hơi kiểu cạn tàu ráo máng, chỉ nghĩ lợi cho bản thân mình thôi. Thế nên mình xin phép tránh ra từ đây. Mẹ mình bảo hay thôi cứ tin tiếp có khi đến người thứ 10 lại gặp cơ duyên lớn??

---

Trước đây mình có 2 cậu nhân viên người Thanh Hóa, làm việc thì lười nhác và không có ý chí phấn đấu. Họ làm được một chút thì kể công, mà kể đi kể lại nhiều lần đến phát chán!

Gần đến ngày lĩnh lương thì chạy đi chạy lại ra vẻ vất vả rồi sau đó đánh động việc tăng lương?

Theo cách nói của họ thì điều gì xảy ra trong thiên hạ họ cũng biết, nhưng thực tế thì chẳng biết gì cả! Sử dụng lao động của Thanh Hóa đôi khi thấy hơi mệt mỏi!

---

Rất giả tạo thường nói 2 lời có mặt sếp thì làm việc ghê lắm giả bộ siêng năng nhưng sếp đi rồi thì chai lười ra. Lúc nào cũng nói 1 lòng 1 dạ các kiểu ôi tởm, nhưng thường xuyên chê bai người khác vv.... Nhưng không bao giờ nhìn lại bản thân mình. Chỉ tội nghiệp là tối ngày suy nghĩ trằn trọc tìm cách đạp người khác dưới chân mình.

---

Nếu 1 ng nói, mình cho đó là nhận xét cá nhân. Có 3 người nói về người Thanh hoá, mình cho đó là đồng thuận nhóm. Khi đại đa số nghĩ tiêu cực về người Thanh hoá => Mình sẽ đồng tình, vì đa số đều có chung nhận xét như nhau thì khách quan, ko sai được.

Túm lại, người Thanh Hoá họ sống sao thì tôi ko biết, chỉ biết ai ai cũng né tránh. Bạn trẻ Thanh Hoá suy nghĩ lại cho tương lai.

---

Tôi là người ghét a dua đám đông và tôi cũng không phải người Thanh Hoá.

Nói một lời công bằng là hầu hết các Công ty, khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đều ko nhận người Thanh Hoá, họ sợ gì đó tôi ko rõ chỉ biết là người xứ đó bị họ lãng tránh và từ chối ngay và luôn.

"Mới đầu tôi cũng không ác cảm gì với họ, nhưng sau đó chính bản thân tôi đã từng tiếp xúc, va chạm với những người ở Thanh Hóa thì thật sự không có cảm tình tí nào".


gmail.com) trao đổi về vấn đề phân biệt, kì thị vùng miền.
Tôi không ủng hộ việc phân biệt vùng miền bởi nó gây chia rẽ, mất đoàn kết. Nhưng nếu nói là ác cảm, thì cũng có nguyên nhân của nó, như các cụ đã dạy “không có lửa thì làm sao có khói”. Đâu phải tự nhiên vô cớ mà người ta ghét dân tỉnh này, tỉnh nọ làm chi cho mệt.Thú thực, tôi cũng thường e dè, không có nhiều thiện cảm, thậm chí có những ấn tượng xấu với một số người Thanh Hóa. Các bạn đừng vội nói tôi là a dua, ghét theo phong trào, thấy người ta ghét dân Thanh Hóa thì cũng ghét theo. Bởi mới đầu tôi cũng không ác cảm gì với họ, nhưng sau đó chính bản thân tôi đã từng tiếp xúc, va chạm và chứng kiến những câu chuyện không hay về nhiều người Thanh Hóa thì mới dám tự rút ra kết luận cho riêng mình như thế.
*
Một thông báo tìm người ở trọ cùng, trong đó có một điều kiện là "không phải quê Thanh Hóa".
Trong ngõ nhà tôi có một gia đình gốc Thanh Hóa. Khoảng một năm nay, khu dân cư chỗ tôi thực hiện thắp đèn buổi tối khắp các ngõ để cho sáng sủa, thuận tiện cho người dân đi lại và đảm bảo an ninh. Gia đình người Thanh Hóa kia ở ngay gần nơi mắc một bóng đèn nên dĩ nhiên nhiệm vụ bật đèn mỗi tối được giao cho họ. Ngoài chi phí lắp đặt ban đầu được chính quyền hỗ trợ, các hộ trong khu dân cư sẽ đóng tiền định kỳ để trả tiền điện cho hộ phụ trách bật đèn. Bóng đèn tiết kiệm điện, bật từ tối hôm trước đến sáng sớm hôm sau nên chả tốn bao nhiêu tiền điện. Tiền điện đã nhận đủ nhưng gia đình này luôn luôn bật đèn muộn nhất và tắt đi sớm nhất. Khi các bóng đèn dọc con ngõ đã bật sáng trưng thì bóng đèn nhà này phụ trách vẫn chưa chịu bật khiến mọi người qua lại phải kêu ầm lên. Buổi sáng khi trời chưa nhìn rõ mặt người thì nhà này đã dậy sớm tắt điện đi làm mấy ông bà đi tập thể dục phản đối suốt ngày. Ai ý kiến cứ ý kiến, nhà này cứ thực hiện phương châm tranh thủ bật muộn, tắt sớm được chút nào hay chút đó. Thậm chí có nhiều đêm, khi không còn ai đi lại ngoài đường, nhà này lại lén tắt bóng đèn đi khiến khoảng ngõ chỗ đó tối thui.Không chỉ riêng việc bật đèn, gia đình người Thanh Hóa này còn nổi tiếng cả khu là luôn trây ì, tìm cách trốn đóng tiền vệ sinh, tiền thu rác dù chẳng nhiều nhặn gì, chỉ vài chục ngàn đồng mỗi năm; và chẳng bao giờ biết giúp đỡ mọi người xung quanh. Tổ trưởng dân phố, hàng xóm góp ý đủ kiểu họ vẫn cứ trơ ra không thay đổi. Mọi người chỉ còn biết ngán ngẩm nói với nhau.Tưởng mấy ông bà già cổ lỗ sĩ nên vẫn giữ nguyên bản chất nhưng một số người Thanh Hóa trẻ tuổi tôi tiếp xúc cũng không mất đi được những tiếng xấu lưu truyền về người dân vùng mình. Chuyện là ở công ty tôi có hai cậu thanh niên người Thanh Hóa. Hai cậu này khi có việc gì cần nhờ vả thì ngọt sớt, nhưng chẳng ai nhờ lại được họ việc gì cả, lại còn chuyên đi nịnh sếp và nói xấu đồng nghiệp như đàn bà nữa.Mỗi lần anh em trong công ty đi liên hoan, hai cậu này luôn tìm cách từ chối tham gia hoặc luôn có lý do chuồn trước khi cuộc vui sắp tàn để khỏi phải đóng tiền. Một lần, hai lần rồi nhiều lần như thế, mọi người cũng chán không muốn rủ nữa. Nhưng mà đấy là những lần đi ăn đóng tiền, còn những dịp liên hoan mà sếp mời hay có khoản thưởng gì đó, hai cậu này chẳng bao giờ vắng mặt và luôn ăn uống nhiệt tình từ đầu đến cuối, chẳng thấy về sớm nữa. Đúng là…Một điều nữa khiến mấy cậu Thanh Hóa này bị mọi người trong công ty tôi ghét, chẳng ai muốn chơi cùng là cái tính tinh tướng, lúc nào cũng nghĩ là mình tài giỏi hơn người, vỗ ngực nhận mình là “hào kiệt xứ Thanh” để không coi ai ra gì. Vì vậy chẳng ai muốn chơi với hai cậu này nên họ đành… tự chơi với nhau.Tưởng là đồng hương, tương đồng tính cách lại chơi thân với nhau nhưng hai cậu này cũng không ít lần đấu đá, “đâm lưng” nhau. Bình thường thì chả sao, nhưng mỗi khi có dự án hay cần thể hiện để ghi điểm với sếp là hai cậu này tìm đủ mọi cách triệt hạ nhau. Một lần, một cậu giả vờ vô tình làm đổ cốc cà phê lên bản thiết kế của cậu kia, thế là suýt đánh nhau to. Rồi cứ hễ cậu này được sếp khen là cậu kia đi khắp nơi nói xấu. Vốn biết tính cách mấy cậu này nên mọi người chẳng rỗi hơi quan tâm, bởi ai cũng biết “kiểu gì nó chẳng từng nói xấu mình”.Nhân chuyện này, tôi nhớ có một lần đọc được ý kiến của một ông giáo sư người Thanh Hóa trả lời trên báo chí, đại ý là: Năm anh Thanh Hóa đi với nhau, bình thường thì vui vẻ không sao, nhưng hễ có một anh tỏ ra nổi trội, tài giỏi hơn là chắc chắn bốn anh kia sẽ quây vào dìm xuống. Đó là một nét tính cách cực xấu nhưng đặc trưng của người xứ Thanh.Chỉ có hai cậu Thanh Hóa kia thôi mà đã bao lần làm công ty tôi ầm ĩ hết cả lên. Vậy nên chắc hẳn nhiều doanh nghiệp ở miền Nam tẩy chay từ đầu, không nhận lao động Thanh Hóa là có lý do chính đáng của họ. Mấy ông suốt ngày lôi kéo đánh nhau, rượu chè cờ bạc, làm thì lười lại hay quậy phá mà nhận vào thì có mà phá tan doanh nghiệp người ta.Mà tôi thấy cũng lạ. Rõ ràng nhiều nét tính cách xấu của người Thanh Hóa đã rõ rành rành ra đấy, ngay cả nhiều người dân ở đây cũng phải thừa nhận, rồi doanh nghiệp người ta phải hãi hùng cấm cửa, thế mà cứ có ai động chạm đến mình là chưa biết đúng sai họ đã nhảy dựng lên phản ứng. Có người còn thách thức là “đã mang tiếng xấu thì hành động xấu luôn cho bõ” khiến hình ảnh dân Thanh Hóa càng trở nên xấu xí trong mắt người khác. Như bạn tên Tuấn người Thanh Hóa trong bài viết trước, tôi thấy bạn này vốn định thanh minh, kể lể về việc mình bị ghét "một cách vô lí" chỉ vì là người Thanh Hóa, nhưng đọc những gì bạn này chia sẻ và comment của mọi người ở dưới thì thấy không mấy người đồng cảm, trái lại, đa số đều lên án và cho rằng bạn Tuấn này đã tự thể hiện một hình ảnh chẳng đẹp chút nào.Tôi nghĩ là không phải vô cớ mà người ta không ưa, người ta ghét, thậm chí là tẩy chay, nhiều bạn Thanh Hóa nên tự nhìn lại mình để thay đổi những tính xấu thì mới mong người ta bớt ác cảm.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.