5 loại thuốc tím sát trùng vết thương phổ biến, ️ 9 loại thuốc dùng sát trùng vết thương phổ biến

Nacurgo Vết thương khác Điểm bán Hà Nội TP. HCM Miền Bắc Bắc Trung Bộ Tây Nam Bộ Đông Nam Bộ Tây Nguyên - Nam Trung Bộ
Rửa vết thương hở luôn là một trong những khâu quan trọng giúp việc điều trị trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết nên rửa vết thương hở bằng gì? Bài viết dưới đây sẽ gợi ý cho bạn một số dung dịch rửa vết thương hở hiệu quả. 
Cồn (hay còn gọi là cồn y tế) là một loại dung dịch giúp khử trùng, sát khuẩn và ngăn ngừa nấm, ngứa... Chúng thường được dùng để tẩy trùng dụng cụ y tế, sát khuẩn vùng mô trước khi tiêm phẫu thuật và làm sạch các vết thương.Đối với các vết thương hở, bạn nên rửa trực tiếp bằng cồn Ethylic hoặc cồn Isopropyl với nồng độ từ 60-70◦ (không cần pha loãng). Điều này sẽ giúp sát khuẩn tối ưu mà vẫn không gây hại đến các mô lành, tránh làm vết thương trở nên trầm trọng hơn.Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu, nếu lạm dụng việc sử dụng cồn để sát trùng vết thương có thể gây ra các hiện tượng xấu như da bị khô, rát và xót. Đặc biệt, cồn không có khả năng loại bỏ hoàn toàn những thành phần gây hại cho da như các bào tử nấm, bào tử vi khuẩn… Các nhà khoa học cũng khuyến cáo không nên sử dụng cồn dưới 60◦ hoặc trên 90◦ vì chúng không mang lại hiệu quả như mong muốn đồng thời có khả năng gây ra những tổn hại xấu cho vết thương.

Bạn đang xem: Thuốc tím sát trùng vết thương


Đây cũng là một trong những dung dịch sát trùng vết thương được nhiều người sử dụng. Hơn thế, chúng còn chống lở loét và làm khô vết thương nhanh chóng. Sau khi sát trùng vết thương bằng oxi già, bạn có thể bôi một ít thuốc đỏ lên vết thương.Song, với những vết thưowng hở quá sâu, rộng hoặc gần mạch máu, bạn không nên tự ý sát trùng bằng thuốc đỏ. Lí do là trong dung dịch này chứa thủy ngân, có thể đi vào máu, gây ngộ độc, ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh
Dung dịch oxi già (tên khoa học là Hydrogen peroxyd) là sản phẩm rất phổ biến trên thị trường giúp tẩy uế, khử mùi và làm sạch vết thương nhanh chóng. Theo đó, khi nhỏ oxi già vào vết thương hở, chúng sẽ nhanh chóng tiêu diệt vi khuẩn đồng thời đẩy chất bẩn và mủ ra khỏi vết thương.Thông thường, người ra rửa vết thương hở trực tiếp bằng dung dịch oxi già có nồng độ 1,5% hoặc 3%.Lưu ý, nếu sử dụng oxi già quá lâu sẽ gây tổn thương vùng mô, kích ứng niêm mạc hoặc kích ứng da, khiến vết thương khó lành hơn bình thường. Tùy theo tính chất nặng, nhẹ của từng vết thương mà bạn nên sử dụng dung dịch oxi già với nồng độ khác nhau. Bởi nếu sử dụng nồng độ quá cao hoặc quá thấp sẽ gây tổn thương đến tế bào đồng thời làm chậm tiến độ phục hồi của vết thương.
Thuốc tím có chứa KMn
O4, giúp diệt khuẩn nhanh chóng. Khi sử dụng, bạn nên hòa tan thuốc tím với nước, sau đó dùng bông y tế thấm lên vết thương để sát trùng. Tuy nhiên, với một số vi khuẩn “cứng đầu”, thuốc tím trở nên “vô tác dụng”, do đó, chúng thường được khuyên dùng sau khi đã rửa vết thương với nước sạch.
Cồn iod 5% giúp diệt khuẩn, chống nấm cho vết thương hở. Iod 5% hay còn gọi là dung dịch cồn iod có tác dụng oxi hóa vi khuẩn, diệt trừ và chống nhiễm nấm, rất thích hợp để sát khuẩn các mô da, niêm mạc trước khi phẫu thuật. Bạn có thể lấy dung dịch rửa lên vết thương hở khi cần sát khuẩn hoặc tránh nhiễm trùng. Cồn iod có nhược điểm gây phá hủy các chất hữu cơ, vì thế khi sát trùng vết thương chúng có thể gây tổn hại đến các mô lành, càng khiến bệnh lâu khỏi hơn. Do đó, các bác sĩ khuyên không nên dùng dung dịch này để rửa vết thương hở trên mặt hoặc ở những vùng da có tính thẩm mỹ. Trên đây là một số loại thuốc thường được dùng để sát trùng vết thương hở hiệu quả. Hi vọng thông qua bài viết này, bạn đã trả lời được câu hỏi rửa vết thương hở bằng gì và có được lựa chọn sáng suốt cho chính mình. Sau khi đã tiến hành sát trùng, bạn nên sử dụng các sản phẩm chuyên biệt cho tình trạng vết thương hở như Nacurgo để thúc đẩy quá trình hồi phục của vết thương diễn ra nhanh hơn.
Nacurgo với màng sinh học Polyesteramide thuộc nhóm Polymer là một trong những thành tựu của y học được áp dụng phổ biến trong phẫu thuật tim mạch, phẫu thuật cơ-xương-khớp... và đặc biệt là trong quá trình xử trí vết thương. Polyesteramide được ví như một màng da nhân tạo ngăn chặn quá trình nhiễm khuẩn và thấm nước, ngăn sự mất hơi nước trên da và đặc biệt có khả năng thúc đẩy việc hình thành mao mạch và tế bào tại vùng da thương tổn.
*
 Nacurgo giúp làm lành nhanh các vết thương
Tinh nghệ siêu phân tử Nano Curcumin sinh khả dụng gấp 40 lần tinh nghệ thường có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa và tiêu diệt gốc tự do. Nano Curcumin còn giúp nhanh chóng phục hồi các thương tổn trên da, hạn chế sẹo và thâm nám tại sẹo.
Băng vết thương dạng xịt Nacurgo có chứa màng sinh học Polyesteramide, tinh nghệ Nano Curcumin và tinh chất trà xanh Camellia Sinensis giúp sát khuẩn các tổn thương trên da, để các vết thương nhanh lành gấp 3-5 lần bình thường và không dẫn đến những hậu quả nặng nề về sau.
Nacurgo cũng giúp việc xử lý vết thương thật đơn giản chỉ với thao tác xịt và không gây đau đớn vì phải thay băng như dùng băng gạc thông thường do lớp màng Polyesteramide có thể tự phân hủy sinh học. Bạn chỉ cần xịt lớp màng mới sau mỗi 4-5 tiếng mà không hề gây tác động mạnh và ảnh hưởng tới tổn thương.
Tư vấn trực tiếp về cách điều trị và chăm sóc các loại vết thương liên hệ tổng đài 1800 6626 (miễn cước trong giờ hành chính).

Xem thêm: Khám Phá Ý Nghĩa Phong Thủy Của Hình Xăm Tứ Linh Thú, Tổng Hợp Những Mẫu Hình Xăm Tứ Linh Đẹp


Thuốc tím là thuốc sát trùng không hề xa lạ và.có trong tủ thuốc của hầu hết các gia đình. Mọi người truyền tai nhau dùng thuốc tím trong điều trị nhiều bệnh như eczema, sát trùng vết thương. Vậy thực tế thuốc tím có tác dụng gì và sử dụng như thế nào cho an toàn, hiệu quả?

*

I. Ứng dụng sát trùng của thuốc tím trong y tế

Thuốc tím là thuốc sát trùng rất quen thuộc với mọi người. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ thuốc tím là gì và được sử dụng trong những trường hợp nào. Bản chất của thuốc tím là chất rắn vô cơ Kali Pemanganat (KMn
O4), nó lần đầu tiên được phát hiện và sử dụng như một chất khử trùng vào năm 1857. Khi sử dụng bột thuốc được pha loãng trong nước với nồng độ thích hợp. Dung dịch thu được có màu tím đậm nhạt.tùy nồng độ, đây cũng là nguyên nhân giải thích vì sao tên thông thường của nó là thuốc tím. Nhờ vào đặc tính oxy hóa, thuốc tím có thể tiêu diệt được một số mầm bệnh là vi khuẩn, nấm. Khả năng sát trùng này đã được ứng dụng rộng rãi trong y tế để:

Sát trùng vết thương, thậm chí là vết thương có mủ, rỉ nước, phồng rộp.Giải pháp cấp tính trong điều trị nhiễm nấm bàn chân, bằng cách ngâm chân với dung dịch thuốc tím trong vòng 15 phút.Làm dung dịch khử trùng, diệt nấm.

Ngoài những đóng góp to lớn trong y tế, thuốc tím còn có những ứng dụng quan.trọng khác trong đời sống như khử trùng nước nuôi trồng thủy sản, dệt nhuộm, tẩy quần áo, điều trị nhiễm nấm, nhiễm trùng ở cá…

II. Lưu ý khi sử dụng thuốc tím để sát trùng

*

Khi sử dụng thuốc tím, phải pha loãng với nước theo tỷ lệ thích hợp

Thuốc tím thông thường được đóng gói và bán ở dạng bột. Khi sử dụng, tùy mục đích mà người bệnh phải pha loãng với nước theo tỷ lệ thích hợp. Đây chính là điểm bất tiện, khó khăn trong sử dụng thuốc tím. Thông thường để sát trùng vết thương và các bệnh nhiễm.khuẩn da, thuốc tím phải được pha đến nồng độ 1/10.000. Trường hợp khi không được pha loãng thuốc tím có thể làm tổn thương da, niêm mạc.

Tính oxy hóa mạnh đã tạo nên tác dụng sát trùng của thuốc tím, nhưng.cũng chính nó là nhược điểm gây khó khăn cho việc bảo quản. Để đảm bảo chất lượng thuốc trong suốt quá trình sử dụng, bệnh nhân cần giữ thuốc ở nơi khô.ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời và nhiệt độ quá cao.

Ngoài ra, không được sử dụng chung thuốc tím với các chất sát trùng khác như oxy già, cồn iod… Tránh để thuốc tím dính vào mắt, và tránh uống phải thuốc tím (ngay cả khi ở nồng độ loãng).

III. Nhược điểm của thuốc tím sát trùng

Một số nhược điểm của thuốc tím khi sử dụng trong sát trùng y tế:

Khả năng kháng khuẩn yếu, chỉ tiêu diệt một số mầm bệnh nhất định, hiệu quả kém với nấm, virus.Có nguy cơ gây kích ứng da, niêm mạc.Khó khăn trong việc tính toán và pha loãng liều lượng.Dễ bị oxy hóa, không đảm bảo được hiệu lực sát trùng của thuốc.Làm nhuộm màu da, quần áo trong quá trình sử dụng.Nếu không may tiếp xúc với môi trường có các hợp chất hữu cơ, có thể gây bốc cháy, thậm chí là phát nổ do tính oxy hóa rất mạnh của thuốc tím.Việc sử dụng rất bất tiện, phải thực hiện qua nhiều bước, không thích hợp với nhiều đối tượng bệnh nhân như người cao tuổi, người bận rộn,…

Vì những hạn chế trên, cộng thêm sự xuất hiện của nhiều thuốc sát trùng ưu việt hơn nên thuốc tím càng ngày càng ít được sử dụng trong cuộc sống hiện đại. 

IV. Có được sát trùng vết thương hở bằng thuốc tím không ?

*

Không nên sát trùng vết thương hở bằng thuốc tím

Vết thương hở là tổn thương phổ biến thường gặp. Nhiều người thường băn khoăn không biết có nên sát trùng vết thương hở bằng thuốc tím hay không. Trước tiên, phải khẳng định rằng KHÔNG nên sát trùng vết thương hở bằng thuốc tím. Lý do đầu tiên phải kể đến là thuốc tím tuy có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, nấm,…nhưng lại không diệt được một số ký sinh phổ biến như trứng giun, sán. Nguyên nhân thứ hai, do những bất tiện và phức tạp trong việc sử dụng và bảo quản không phù hợp với nhiều đối tượng người bệnh.

Ngoài ra, dùng thuốc tím sát trùng vết thương hở còn có nguy cơ gây kích ứng tại chỗ, thậm chí là hoại tử vết thương đối với những đối tượng bệnh nhân nhạy cảm. Cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ và so sánh với các loại thuốc sát trùng khác trên thị trường, có thể thấy thuốc tím không phải thuốc sát trùng thích hợp cho vết thương hở. Vậy câu hỏi đặt ra là giữa muôn vàn các loại thuốc sát trùng hiện nay, đâu mới là lựa chọn phù hợp cho vết thương hở? 

V. atlantis.edu.vn – dung dịch sát trùng lý tưởng cho vết thương hở

1. Ưu điểm của atlantis.edu.vn so với thuốc tím sát trùng 

Dung dịch sát trùng vết thương hở phải đáp ứng được 3 yêu cầu cơ bản:

Không gây xót, kích ứng khi sát trùng.Không cản trở quá trình làm liền vết thương tự nhiên.

*

atlantis.edu.vn – dung dịch sát trùng lý tưởng cho vết thương hở

3 yêu cầu trên tưởng chừng như đơn giản nhưng trên thực tế hầu hết các loại thuốc sát trùng thông dụng hiện nay như cồn, oxy già, povidone iod, cồn iod,… đều không thể đáp ứng đầy đủ 3 tiêu chí này. Tuy nhiên, người bệnh không cần quá lo lắng vì dung dịch sát trùng atlantis.edu.vn có thể thỏa mãn trọn vẹn những yêu cầu trên. 

atlantis.edu.vn được sản xuất trên dây chuyền công nghệ EMWE tiên tiến từ châu Âu, hiệu quả sát trùng của sản phẩm đã được thử nghiệm và công nhận trên nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, sản phẩm đã được cấp phép lưu hành trên toàn quốc, người bệnh có thể dễ dàng tìm mua tại các nhà thuốc tư nhân hoặc bệnh viện. Với những ưu điểm của một dung dịch sát trùng lý tưởng, atlantis.edu.vn đã trở thành lựa chọn ưu tiên hàng đầu của các chuyên gia trong chăm sóc và điều trị vết thương hở. 

*

*

*

*

2. Các bước sát trùng vết thương hở hiệu quả với bộ sản phẩm atlantis.edu.vn

Thao tác sát trùng vết thương hở bằng bộ sản phẩm kháng khuẩn atlantis.edu.vn rất đơn giản, chỉ cần thực hiện qua 4 bước:

Bước 1: Làm sạch vết thương với nước muối sinh lý 0,9% trong 3 phút. Loại bỏ nhẹ nhàng chất bẩn, mô hoại tử bằng nhíp nếu có.Bước 2: Nhỏ, xịt dung dịch sát trùng atlantis.edu.vn lên vết thương và giữ trong vòng 30 giây để dung dịch phát huy tác dụng. Bước 4: Băng bảo vệ vết thương bằng băng, gạc vô trùng nếu vết thương hở sâu, rộng. Lưu ý không băng quá chặt gây cản trở lưu thông máu và khó chịu cho bệnh nhân.

Có thể thấy, hiệu quả sát trùng của thuốc tím là không thể phủ nhận. Trong một số trường hợp điều trị nhiễm khuẩn da toàn thân, vai trò của thuốc tím là không thể thay thế. Tuy nhiên, với đa số các trường hợp khác ví dụ như sát trùng vết thương hở, vết loét, điều trị chốc lở cho trẻ em,… có rất nhiều lựa chọn phù hợp hơn thuốc tím. Trước khi sử dụng, bệnh nhân nên xin tư vấn về các lợi ích, nguy cơ của việc điều trị bằng thuốc tím rồi mới ra quyết định.

Hướng dẫn chăm sóc vết thương hở tại nhà:

Để được tư vấn và giải đáp các thắc mắc về dung dịch sát trùng atlantis.edu.vn, gọi ngay HOTLINE 1900 9482.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.