Cách Trồng Địa Lan Trong Chậu, Cách Trồng Hoa Địa Lan 100% Ra Hoa Đúng Mùa Tết

Địa lan là một trong những loài hoa đẹp, độc đáo cũng như có giá trị thẩm mỹ cao. Nếu bạn đang tìm cách trồng địa lan đúng chuẩn dành cho "người mới nhập môn" thì hãy cùng Cleanipedia khám phá chi tiết qua bài viết dưới đây nhé!



Địa lan có tên khoa học là Cymbidium hybrid và thuộc họ phong lan. Loài cây cảnh này có nguồn gốc từ Trung Quốc. Cây địa lan gồm các màu phổ biến như: Đỏ, vàng, xanh, trắng. Loại cây này thường nở hoa vào tháng 2 – 3 cũng như có giá trị khá đắt đỏ nhờ vào nét đẹp thẩm mỹ cũng như mang đến nhiều ý nghĩa tốt lành, phú quý nên rất được ưa chuộng. 


Nhìn chung, địa lan là loài cây cần có sự chăm sóc tỉ mỉ cũng như kết hợp hài hòa giữa các yếu tố xung quanh để có thể sinh trưởng một cách tốt nhất, cụ thể như sau: 


Ánh sáng: Nên duy trì mức ánh sáng ở ​50% - 70% bằng cách sử dụng lưới che hay đặt cây ở nơi râm mát.

Bạn đang xem: Cách trồng địa lan trong chậu

Nhiệt độ: Cây địa lan sinh trưởng khỏe mạnh ở mức nhiệt 25℃ - 35℃ 

Độ ẩm: Mức ẩm cho địa lan cần rơi vào 70% - 85%

Độ thoáng gió: Nên ở mức tốt, không trồng địa lan ở nơi chật hẹp, khuất sáng bởi sẽ khiến cây còi cọc, dễ chết. 

Đất: Ưu tiên đất xú, tơi xốp và có nhiều chất dinh dưỡng cũng như thoáng khí 


Đất trồng: Cần đất có độ mùn và độ phù sa cao cũng như diệt trừ mầm bệnh bằng cách phơi nắng trong 1 tuần

Chậu trồng: Ưu tiên chậu từ đất nung hoặc vỏ dừa



Nguồn nước tưới cho địa lan phải đảm bảo sự sạch sẽ, không nhiễm phèn hay có dấu hiệu bị ô nhiễm. Khi tưới, bạn cần lưu ý để nước thấm vào đáy chậu và bề mặt. Vào những thời điểm nắng nóng kéo dài, hãy duy trì tưới 2 lần mỗi ngày. 


Ngược lại, nếu độ ẩm không khí cao, bạn chỉ cần dùng bình phun sương để tưới hoặc dùng gáo múc nước, tưới nhẹ nhàng. Việc tưới quá nhiều nước có thể gây ra tình trạng ứ đọng, khiến cây bị thối rễ hoặc thậm chí chết.


Nhìn chung, địa lan sẽ cần nhiều dinh dưỡng ở giai đoạn phát triển và ra hoa, cụ thể hơn là phân đạm. Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng thêm phân cá, kết hợp phân trùn quế viên nén để bón cho cây theo định kỳ mỗi tuần. Bên cạnh đó, hãy sử dụng phân hữu cơ và phân vô cơ trong những ngày trời lạnh nhằm vừa tạo thêm độ ẩm, vừa bảo vệ cây không bị lạnh.


Địa lan thường ít nhiễm bệnh hơn các loại hoa khác. Tuy nhiên, bạn cũng không nên vì thế mà chủ quan bởi chậu có thể gặp những vấn đề như: Thối rễ, cháy lá,… Thuốc sinh học hoặc hóa học sẽ phù hợp với loại tình trạng hiện tại, hạn chế cây bị héo, nhanh chết,...


Giá trị cho chậu địa lan không chỉ nằm ở phần hoa mà còn ở cả phần dáng. Vì vậy, hãy chăm chút cho cây địa lan bằng cách cắt tỉa, uốn cành, loại bỏ cành hư. Chưa kể đến, việc cắt tỉa cành còn góp phần bảo vệ cây, hạn chế sự xuất hiện sâu bệnh gây hại. 


Các lỗi thường gặp khi trồng địa lan khiến cây còi cọc, thiếu sức sống cũng như ra hoa chậm bao gồm:


Lựa chọn giá thể chưa phù hợp (loại cây ưa khô thì giá thể quá ẩm và ngược lại)

Bón phân quá sớm hoặc quá nhiều

Tưới nước nhiều hơn lượng cần thiết 

Độ p
H của giá thể quá cao (p
H > 6)

Hình dáng chậu chưa đủ rộng để rễ địa lan phát triển tối đa 


Một số điều cần chú ý khi trồng địa lan tại nhằm giúp cây phát triển khỏe mạnh, hoa nở rực rỡ và đẹp gồm: 


Thường xuyên kiểm tra tình trạng cây để phát hiện kịp thời sâu bệnh

Sau 1 - 2 năm trồng, hãy tiến hành thay mới giá thể để cây có thêm chất dinh dưỡng 

Hãy cố gắng giữ cho cành hoa đứng thẳng, không bị nghiêng quá nhiều 

Vào những thời điểm nắng nóng liên tục, hãy chuyển chậu cây sang vị trí khuất, tránh cho cây tiếp xúc với mặt trời trong thời gian dài 

Hạn chế cho địa lan ra hoa quá lâu bởi sẽ khiến thân cây bị mất dinh dưỡng, bạn có thể cắt nhánh của hoa và đem trang trí


Vừa rồi là hướng dẫn cách trồng địa lan đúng chuẩn, ai cũng làm được và có mức độ thành công cao. Đừng quên truy cập Cleanipedia thường xuyên để cập nhật thêm nhiều bài viết thú vị về chủ đề chăm sóc nhà cửa và gia đình nhé. 


Ý tưởng trang trí ban công: 13 loại cây hoa trồng ngoài ban công chịu nắng, dễ chăm sóc dành cho bạn

Những năm gần đây, ngoài những loại hoa quen thuộc như cúc, vạn thọ, mai… hoa Địa Lan cũng là loại hoa được người dân rất ưa chuộng. Không chỉ là một loại hoa đẹp, mà hoa Địa Lan còn được xem là đem đến sự may mắn cho người chơi. Nên người trồng hoa Địa Lan ngày càng phát triển giống và hoa, vì thế mà lợi nhuận của họ ngày càng cao.

Xem thêm: Bài Tập Tiếng Anh Lớp 2 Có Hình Ảnh, Bài Tập Tiếng Anh Lớp 2 Theo Chủ Đề

Với những ai mới, hoặc đang học cách trồng hoa Địa Lan thì cũng đừng quá lo, vì thực chất trồng loài hoa này không quá khó lắm đâu. Vì vậy hôm nay cùng Lợi Lợi Dân tìm hiểu cách trồng hoa Địa Lan và mẹo kích hoa Địa Lan ra đúng dịp tết thành công 100% nhé.


Nội Dung Bài Viết

Toggle

Tìm hiểu đặc điểm của cây hoa Địa Lan trước khi học cách trồng.Chuẩn bị dụng cụ khi học cách trồng hoa Địa Lan.

Tìm hiểu đặc điểm của cây hoa Địa Lan trước khi học cách trồng.

Thân và rễ của hoa Địa Lan

Thân của cây hoa Địa Lan rất là ngắn, rễ của cây không phân nhánh. Nơi dự trữ nước của cây hoa Địa Lan là giả hành, nhưng khác ở các loại lan khác, giả hành của hoa Địa Lan dự trữ nước rất ít. Vì vậy cần phải cung cấp nước thường xuyên cho cây khi trồng và chăm sóc, đó cũng là lưu ý quan trọng khi học cách trồng hoa Địa Lan.

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
Nhà lưới trồng hoa Địa Lan màu bạc

Video chọn chậu nhựa và dụng cụ trồng Địa Lan:

Đôi nét về Sản phẩm Lợi Dân:

Lợi Lợi Dân là một trong những doanh nghiệp tiên phong hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng các sản phẩm phụ trợ nông nghiệp. Đặc biệt là các sản phẩm phục vụ nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam. Hiện tại, Giỏ sản phẩm Lợi Dân bao gồm:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.