Cục Bảo Vệ Trẻ Em 111 - Tổng Đài Quốc Gia Bảo Vệ Trẻ Em

Buổi toạ đàm khởi động Tháng Hành động vì trẻ em năm 2021 với chủ đề “Bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong đại dịch COVID-19" là sự kiện nằm trong khuôn khổ Tháng hành động vì trẻ em năm 2021 được thực hiện bởi Cục Trẻ em - Bộ LĐTB&XH, Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD) với sự hỗ trợ của Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (Save the Children).

Bạn đang xem: Cục bảo vệ trẻ em


Làm cách nào tôi có thể bảo vệ bản thân và những người khác, đặc biệt là những đứa trẻ khỏi COVID-19? Tôi nên làm gì nếu con tôi có triệu chứng COVID-19? Có an toàn để đưa nó đến bác sĩ? Tôi có nên cho con đi xét nghiệm bệnh coronavirus 2019 (COVID-19) không?
Hoạt động ngày thứ 2 của lễ kỷ niệm 30 năm Công ước Quốc tế Quyền Trẻ e của Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em ngoài tư vấn miễn phí cho các bạn nhỏ thì các hoạt động khác như vẽ tranh tặng các thầy cô nhân ngày 20/11 cũng được các bạn nhỉ hào hứng tham gia
Cuộc thi nhằm tạo ra sân chơi bổ ích cho trẻ em và tăng cường sự hiểu biết của các em về Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 (Tổng đài 111)
Sự bùng phát của bệnh coronavirus 2019 (COVID-19) đã mang theo nỗi sợ hãi và sự không chắc chắn. Nhiều bậc cha mẹ đang hỏi về việc khi nào sẽ có vắc-xin COVID-19 và phải làm gì về việc tiêm vắc-xin cho trẻ em thông thường trong đại dịch
Việt Nam đã tiếp nhận 2.000.040 liều vắc-xin Moderna do Chính phủ Hoa Kỳ hỗ trợ thông qua Cơ chế COVAX. Lô vắc-xin hôm nay nằm trong số 80 triệu liều vắc-xin mà Tổng thống Hoa Kỳ cam kết cung ứng từ nguồn vắc-xin trong  nước hồi tháng 5, trong đó xấp xỉ 41 triệu liều được phân phối thông qua Cơ chế COVAX, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêm chủng trên toàn cầu.
Từ 2017, việc tiếp nhận thông tin của đường dây nóng từ số điện thoại 18001567 về bảo vệ trẻ em và phòng chống mua bán người đều chuyển sang số điện thoại 111 thống nhất trên cả nước, hoạt động miễn phí 24 giờ/7 ngày, với đầy đủ chức năng về bảo vệ trẻ em, tư vấn và hỗ trợ nạn nhân mua bán người, với độ ngũ nhân viên tư vấn tại các tổng đài ở 3 miền.
*


*


*

Chương trình "Ngày hội gia đình phòng, chống đuối nước" năm 2023

Ngày 22/7, tại Hà Nội, Cục Trẻ em (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) phối hợp với Quỹ từ thiện Bloomberg, Hoa Kỳ; Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ..

Thứ trưởng Nguyễn Thị Hà tiếp Đoàn đại biểu quốc tế tham dự Hội thảo đối tác..

Chiều ngày 20/7, tại Trụ sở Bộ, Thứ trưởng Nguyễn Thị Hà có buổi tiếp Đoàn đại biểu quốc tế tham dự Hội thảo đối tác về phòng, chống đuối nước trẻ..

Hướng dẫn cài đặt Ứng dụng phần mềm: "Người trợ lí ảo" trong phòng, chống..

Cục C02, Bộ Công an - Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo KH506 chủ trì, phối hợp với các đơn vị thành viên ban chỉ đạo (12 đơn vị thuộc Bộ công an và..

TP. Hồ Chí Minh: “Chuyến đi hạnh phúc” cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Sáng 13.7, tại TP. Hồ Chí Minh, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam đã tổ chức “Chuyến đi hạnh phúc” cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn trên mọi..

- Tổng đài Quốc Gia BVTElà dịch vụ công đặc biệt thành lập theo quy định của Luật trẻ em 2016 vớivới ba số 111 là những số hàng đầu, ngắn và dễ nhớ, nhằm mục tiêu thường trực tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em.

- Tổng đài hoạt động 24/24 và các cuộc gọi đến tổng đài là hoàn toàn miễn phí cước gọi và cước tư vấn.

- Sau 19 năm hoạt động, Tổng đài 111 đã tiếp nhận5.398.105cuộc gọi đến, trong đó, đã tư vấn469.408cuộc gọi và hỗ trợ, can thiệp cho9.601ca trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực, bị mua bán, bị bóc lột, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và vi phạm quyền trẻ em

Trong9.601ca hỗ trợ, can thiệp có4.194 ca bạo lực trẻ em, chiếm 43.68%;2.472 ca về xâm hại tình dục trẻ em, chiếm 25.75%; 748 ca về trẻ em bị bóc lột, chiếm 7,79%; 267 ca trẻ em bị bỏ rơi, bỏ mặc, sao nhãng; 232 ca trẻ em bị mua bán; 239 ca vi phạm quyền trẻ em, 169 ca tranh chấp quyền nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em, 154 ca hỗ trợ tài chính cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, 33 ca bảo vệ trẻ em bị ảnh hưởng bởi dịch Covid 19 và 1084 ca về các vấn đề khác (tai nạn thương tích, trẻ em bị lạc, khó khăn liên quan đến nhà trường, khó khăn liên quan đến chính sách pháp luật ...)

-Tháng 10/2013, Tổng đài được lãnh đạo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội giao nhiệm vụ triển khai
Đường dây nóng phòng chống mua bán ngườitrên nền tảng đường dây trợ giúp em. Đây là dự án hợp tác giữa Bộ và cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA). Từ đây, Tổng đài chính thức tiếp nhận thông tin, tư vấn và chuyển tuyến để giải cứu và hỗ trợ cho các nạn nhân của mua bán người.


Tổng đài Quốc gia Bảo vệ Trẻ em, Cục Trẻ em, 35 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội tongdaiquocgia111
gmail.com 111

atlantis.edu.vn hợp tác với các đối tác để ngăn ngừa và ứng phó với hành vi bạo hành trẻ em, đảm bảo an toàn cho trẻ


*

Trẻ em cần được cảm thấy an toàn tại gia đình, trong nhà trường và trong cộng đồng của mình. Tuy nhiên, kỷ luật mang tính bạo lực vẫn còn phổ biến ở Việt Nam. 68,4% trẻ em trong độ tuổi từ 1-14 cho biết đã từng bị bạo hành bởi cha mẹ hoặc người chăm sóc trong gia đình. Trong nhiều gia đình, bạo lực được sử dụng làm phương tiện để thiết lập hệ thống phân cấp của nam giới và củng cố quyền lực đàn ông. Hành vi như vậy bị ảnh hưởng bởi khả năng tài chính, trình độ học vấn của cha mẹ và các vấn đề khác như lạm dụng rượu hoặc ma túy.

Do kỷ luật mang tính bạo lực vẫn là một tiêu chuẩn được xã hội chấp nhận, trẻ em đặc biệt dễ bị tổn thương khi các em có hiểu biết hạn chế về quyền của mình nên không lên tiếng và tìm sự giúp đỡ khi bạo hành xảy ra. Tất cả trẻ em đều có quyền được bảo vệ khỏi bạo hành, bất kể bản chất hay mức độ nghiêm trọng của hành vi này và mọi hình thức bạo hành đều có thể gây hại cho trẻ em, giảm lòng tự trọng, sự tôn trọng nhân phẩm và cản trở sự phát triển của trẻ.

Xem thêm: Tổng hợp những lời chúc sinh nhật em trai hài hước


*

Tất cả trẻ em đều có quyền được bảo vệ khỏi bị bạo hành, dù bản chất hay mức độ nghiêm trọng của hành vi đó như thế nào.


Ngăn chặn và ứng phó với bạo lực, đảm bảo an toàn cho trẻ em là một khía cạnh quan trọng trong hoạt động của atlantis.edu.vn nhằm tăng cường hệ thống bảo vệ trẻ em Việt Nam.

Ngăn chặn và ứng phó với bạo lực đối với trẻ em là một khía cạnh quan trọng trong hoạt động của atlantis.edu.vn nhằm tăng cường hệ thống bảo vệ trẻ em của Việt Nam. Với vai trò lãnh đạo trong hoạt động cải cách pháp luật và xây dựng hệ thống bảo vệ trẻ em, atlantis.edu.vn góp phần quan trọng để giải quyết tất cả các hình thức bạo lực đối với trẻ em trong môi trường hoạt động hàng ngày - như trong trường học, tại gia đình và cộng đồng - và xuyên suốt các lĩnh vực giáo dục, y tế và phúc lợi.

Một lĩnh vực quan trọng trong hoạt động để loại bỏ tất cả các hình thức bạo lực đối với trẻ em của atlantis.edu.vn là xây dựng Luật trẻ em mới có hiệu lực vào năm 2017. Luật mang tính đột phá này nêu rõ trách nhiệm của chính phủ trong việc phân bổ nguồn lực cho trẻ em có nguy cơ và lần đầu tiên giới thiệu một cách tiếp cận nhằm ngăn chặn bạo lực đối với trẻ em trước khi nó xảy ra và ứng phó với bạo lực khi nó xảy ra. atlantis.edu.vn sẽ tiếp tục phối hợp với các Ban ngành của chính phủ và các tỉnh để xây dựng một hệ thống bảo vệ trẻ em trước nhiều hình thức và nguyên nhân bạo lực khác nhau.

Nâng cao năng lực và khả năng chống chịu cho cha mẹ và người chăm sóc để chấm dứt tình trạng kỷ luật bạo lực trong gia đình là trọng tâm của atlantis.edu.vn và gắn với tăng cường giáo dục kỹ năng làm cha mẹ đồng thời cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội để hỗ trợ các gia đình giải quyết được các yếu tố dẫn đến bạo lực đối với trẻ em. Cha mẹ và người chăm sóc trẻ cũng được hỗ trợ để khuyến khích và bảo vệ con em mình khỏi bị bạo hành từ đó giúp các em chuyển tiếp một cách an toàn sang bậc học mầm non và tiểu học.


Chúng tôi giúp các gia đình và cộng đồng ngăn chặn bạo lực.


*

atlantis.edu.vn Viet Nam\Truong Viet Hung
*

atlantis.edu.vn Viet Nam

Đại dịch COVID-19 gây ra tổn thất nặng nề trên toàn thế giới. Những nỗ lực ngăn chặn vi-rút corona hết sức quan trọng tới sức khoẻ của người dân trên toàn thế giới, tuy nhiên cũng khiến cho trẻ em và phụ nữ gia tăng nguy cơ bị bạo lực, như ngược đãi, bạo lực trên cơ sở giới và xâm hại tình dục. Một số báo cáo gần đây từ các quốc gia đang bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 cho thấy hạn chế đi lại, cách ly xã hội và những biện pháp ngăn chặn bệnh dịch khác, đi kèm với áp lực kinh tế và xã hội tăng lên đối với các gia đình đang dẫn đến bạo lực tăng lên, đặc biệt đối với phụ nữ và trẻ em gái. Ở nhiều quốc gia trên thế giới, bạo lực gia đình tăng từ 30% đến 300%. Tại Việt Nam, 21 triệu trẻ em không đến trường và cách ly ở nhà trong thời gian qua. Hiện thực mới này tác động trực tiếp đến sự chăm sóc, bảo vệ và an toàn của trẻ em.

atlantis.edu.vn, UN Women và UNFPA đồng hành cùng chính phủ và các tổ chức quốc tế như Plan International, Child
Fund, Save the Children, World Vision và các tổ chức khác phát động chiến dịch truyền thông Trái Tim Xanh nhằm nâng cao nhận thức về nguy cơ bạo lực đối với trẻ em và phụ nữ tại Việt Nam trong các bối cảnh khẩn cấp, kêu gọi người dân, cha mẹ, người chăm sóc trẻ, trẻ em cũng như các nhà hoạch địch chính sách chống lại bạo lực. Chiến dịch còn có sự tham gia của nhiều người nổi tiếng và có tầm ảnh hưởng – những người đang khuyếch đại tiếng nói của mình nhằm chấm dứt bạo lực.


Hãy tham gia chiến dịch.

Góp 1 trái tim xanh – biểu tượng của tình yêu, phi bạo lực và hy vọng như một lời cam kết

để chấm dứt bạo lực, cùng bảo vệ trẻ em và phụ nữ.

Để biết thêm chi tiết về chiến dịch mời truy cập http://blueheart.org.vn/

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.