KỸ THUẬT TRỒNG BẦU LAI F1 NĂNG SUẤT CAO, KỸ THUẬT TRỒNG BẦU LAI

Trái dài 23 – 25 cm, da có màu xanh nhạt có nhiều bông trắng (sao).Cây phát triển rất khỏe, sai trái, kháng bệnh thán thư, nứt thân xì mủ rất tốt.Thời gian thu hoạch: 50 – 55 ngày sau gieo.Năng suất trung bình: 16 – 18 kg/ cây.Bạn đang xem: Kỹ thuật trồng bầu lai f1

II. Mật độ trồng:

1/ Làm Giàn:(hàng đôi)

Hàng cách hàng : 6,5 – 7,5 m

Cây cách cây : 0,8 – 1 m

Mật độ: 320 – 400 cây/1.000 m2(khoảng 4 – 4,5 gói hạt giống)

2/ Bò Đất: (hàng đôi)

Hàng cách hàng: 8 – 9 m

Cây cách cây: 0,9 – 1,0 m

Mật độ: 130 – 280 cây/1.000 m2(khoảng 2,5 – 3,0 gói hạt giống)

* Mỗi hốc chỉ gieo 1 hạt.

Bạn đang xem: Kỹ thuật trồng bầu lai f1

III. Ngâm ủ hạt giống:

Bước 1/Chuẩn bị nước ấm 50 – 52o
C: lấy 2 phần nước sôi (95 – 100o
C) pha với 3 phần nước giếng hoặc nước máy (25 – 30o
C.

Bước 2/Ngâm hạt: Mở bao hạt giống ra cho vào nước ấm ở bước 1, ngâm khoảng 2 giờ.

Bước 3/Ủ hạt:

-Lấy khăn lông hoặc áo thun (hoặc loại vải có khả năng giữ ẩm), giặt sạch, vắt vừa đủ ẩm (khoảng 80 – 85%).

-Lấy hạt đã ngâm ở bước 2 trải mỏng vào khăn, sau đó đặt hạt ủ vào nơi có ít ánh sáng, ấm (khoảng 28 – 30o
C).

-Sau 24 giờ bà con lấy hạt rửa sạch nhớt trên vỏ bằng nước giếng hoặc nước máy và giặt lại khăn ủ bằng nước nóng (100o
C), vắt bớt nước rồi ủ hạt lại.

Bước 4/ Gieo hạt:

- Sau 36 – 40 giờ hạt sẽ nảy mầm, bà con đưa hạt nảy mầm gieo vào vườn ươm hoặc gieo trực tiếp ngoài ruộng.

- Rửa những hạt chưa nảy mầm và giặt khăn lông rồi ủ tiếp như bước 3, khoảng 12 giờ sau thì hạt sẽ nảy mầm hết, tiếp tục đem gieo.

IV. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:

1. Qui trình và cách bón phân:(cho 1.000m2)

*Loại phân và lượng phântùy theo loại đất và điều kiện từng vùng, tuy nhiên chúng tôi cũng đưa ra qui trình phân bón đã được công ty áp dụng rất hiệu quả cho nhiều vùng trồng
Bầu Sao Lai“Đồng Tiền Vàng”để bà con tham khảo và áp dụng. Hàm lượng phân: 14,2 kg
N– 14,5 kg
P2O5– 15,8 kg
K2O.

Lượng phân:

Phân chuồng : 3 m3

Super lân : 30 kg

Ure : 15 kg

Vôi : 50 kg

NPK (16-16-8): 18 kg

DAP : 8 kg

KCl : 19 kg

* Cách bón :

- Bón lót toàn bộ phân chuồng (3m3), Super lân (30kg), Ure (3kg), Nitrophoska (8kg), KCl (10 kg).

-Tưới dặm: 7 ngày sau gieo (NSG): Pha loãng 1kg DAP với 400 lít nước, tưới mỗi gốc 0,1 lít .

-Thúc giai đoạn sinh trưởng: 18, 28 và 38 NSG: 1,5 kg Urê + 4 kg Nitrophoska + 2 kg DAP.

- Bón thúc giai đoạn nuôi trái:

+ 48, 56 và 64 NSG: 1,5 kg Urê + 4 kg NPK + 2 kg KCl

+ 72, 80 và 90 NSG: 1 kg Urê + 2 kg NPK + 1 kg KCl

Lưu ý:

- Vôi nên rải lúc cày bừa để tăng hiệu quả phân hóa học.

- Bón phân xa dần gốc theo tuổi cây, bón sâu 6 – 7 cm để tăng hiệu quả phân bón.

- Các lần bón phân nên kết hợp làm cỏ để tăng hiệu quả phân bón.

2.Tỉa nhánh (chèo):Tỉa bỏ toàn bộ nhánh dưới mắt lá thứ 4.

3. Bắt nhánh (chèo):Khi cây ra nhánh bà con nên bắt nhánh bám đều lên lưới theo dạng xương cá. Mục đích: tận dụng không gian của giàn, thuận lợi cho việc phòng trị sâu bệnh sau này và tăng khả năng đậu trái.

* Lưu ý:Bà con trồng trong mùa nắng nên sử dụng thêm một số phân vi lượng sau:Mg
SO­4(2kg), Mn
SO4(4kg), Borax (1,5kg) /1.000m2bón lót vào trong đất hoặc dùng
Magnisal, Botrac…phun qua lá.

V. Các loại sâu bệnh và biện pháp phòng trị:

1. Bệnh Hại:

* Bệnh virus:Trong giai đọan 15 – 30 ngày sau trồng, bà con kiểm tra ruộng thường xuyên để nhổ bỏ triệt để cây bị virus đem chôn hoặc đốt. Xịt trừ nhóm côn trùng chích hút truyền bệnh này (bọ trĩ, rầy, rệp…) kịp thời bằng các loại thuốc sau:Polytrin, Conphai, Admire (Confidor), Oshin, Actara, Regent, Chess,…Lưu ý:phunthuốcmặt dưới lá.

* Bệnh nứt thân xì mủ:Bệnh xuất hiện giai đoạn mưa nhiều, trên chân ruộng thoát nước kém. Bà con nênphun luân phiên các loại thuốc sau:Ridomil, Topsin-M, Mancozeb, Copper, Validamycine, Rovral,…phun kỹ vào gốc, thân cây kết hợp bón phân cân đối.

* Bệnh thán thư:Bệnh gây hại mạnh trong mùa mưa, phun luân phiên các loại thuốc sau:Antracol, Topsin, Score, Bavistin, Ridomil, Daconil, Champion,…

* Bệnh phấn trắng:Bệnh thường xuất hiện lúc có ẩm độ cao và nhiệt độ khoảng 22 – 27o
C, gây hại mạnh ở các vùng cao có sương nhiều. Bà con sử dụng luân phiên các loại thuốc sau để phòng trị:Manage, Daconil, Dithane M-45, Suloc, Anvil, Titl super, Danjiry, Dithane M45+Topsin,… phun lên 2 mặt lá (lá già và lá bánh tẻ).

2. Sâu hại:

* Nhóm ăn tạp:gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Bà con phun luân phiên các loại thuốc sau:Lannate, Ammate, Silsau super, Regent, Secure, Takumi,…Phun vào mặt dưới lá lúc chiều mát.

* Nhóm chích hút(bọ trĩ, rầy, rệp..): hút nhựa cây và lây truyền bệnh virus. Bà con nên phun luân phiên các loại thuốc sau:Actara, Regent, Lannate, Admire, Oncol, Oshine, Sakura,…Phun vào mặt dưới lá và ngọn cây.

* Ruồi đục lá:gây hại rất mạnh trong mùa nắng, khi thời tiết khô. Bà con phun luân phiên các loại thuốc sau:Trigard, Regent, Vertimec, Lannate, …

* Ruồi đục trái:Phun luân phiên các loại thuốc sau: Polytrin, Fastac, Permethrine, Vizubon(làm bẫy dẫn dụ).

Lưu ý:

- Khi phun thuốc nên phun kỹ mặt dưới lá, thuốc trị bệnh nên phun ở lá già và lá bánh tẻ, thuốc trị sâu phun lá bánh tẻ và lá non.


Bà con nông dân luôn muốn giàn bầu mình trồng cho nhiều quả dài to? Tuy nhiên, để có được kết quả này, bà con cần nắm được kỹ thuật trồng và chăm sóc sao cho hiệu quả nhất. Theo dõi bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn bà con những kỹ thuật trồng và chăm sóc đảm bảo thành công, tha hồ mà “hái tiền”.

Bầu là loài thuộc họ thân leo có tua cuốn và chứa nhiều giá trị dinh dưỡng cao. Cây bầu có thể trồng quanh năm, giúp bà con duy trì nguồn thu nhập một cách ổn định và hiệu quả.

1. Khâu chuẩn bị trước khi tiến hành trồng bầu

1.1 Chọn giống bầu

Hiện có nhiều loại nhưng tốt nhất nên chọn một số giống F1 như: Trang Nông TN 215, Trầm Hương... Giống này, cho trái dài vừa 20-25cm, bóng đẹp, kháng bệnh khảm và virut, chết cây con và đặc biệt cho năng suất cao.


*

Chọn giống bầu tốt trồng để cho năng suất cao

1.2 Chuẩn bị đất trồng bầu

Chuẩn bị đất

Bà con tiến hành làm sạch cỏ, bón vôi, cày xới đất, phơi ải từ 7-10 ngày. Mục đích để giúp đất tơi xốp, tăng độ PH, diệt trừ sâu hại và nấm bệnh trong đất.

Làm luống

Bà con nông dân phải cày bừa, băm nhỏ đất. Mỗi luống rộng 0,6-0,8m cao 20-30cm. Cần chú ý, đảm bảo tâm luống này cách tâm luống kia 1,2m.

Bón lót

Phủ bạt

Dùng bạt phủ nên chọn loại có kích cỡ 1m. Sau đó, dùng lạt tre cố định bạt để tránh gió mạnh làm bay bạt gây ảnh hưởng đến bộ rễ của cây.

Đục lỗ

Có nhiều cách đục lỗ nhưng dưới đây là 2 cách đơn giản và nhanh nhất.

Cách 1: Dùng ống nhựa PVC phi 60 cắt hình bánh răng như kiểu líp xe đạp, khi cần đục lỗ chỉ cần dùng lực đóng mạnh trên xuống là được.

Cách 2: Dùng lon sữa pha cà phê phần trên cắt miệng, đáy thì lấy đinh đục lỗ xung quanh đáy lon, bỏ than nóng và ít dầu hỏa vào lon đốt lửa cứ thế mà đục lỗ.

Lưu ý: Khoảng cách giữa cây bầu này với cây bầu khác cần đảm bảo là 1m- 1,2m.

1.3 Làm giàn trồng bầu

Giàn trồng bầu phải chắc chắn và cố định để cây có thể leo bám được mà không bị đổ, giàn càng vững chắc thì gốc cây bầu càng cố định. Việc này sẽ tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt, tỉ lệ ra hoa đậu trái cũng cao hơn. Hiện có 2 cách làm giàn phổ biến sau:


*

Làm giàn trồng bầu để cây phát triển tốt nhất

Làm giàn kiểu chữ A

Bước 1: Cố định các cọc tre xuống đất tạo khung sườn cho của lưới làm giàn dây leo hình chữ A. Liên kết khung sườn các giàn lại với nhau bằng dây kẽm hoặc lưới làm giàn dây leo. Nên sử dụng loại lưới làm giàn dây leo chắc bền, có thể chịu được thời tiết nắng, cũng như mưa gió ở bên ngoài.

Bước 2: Dùng các tấm lưới làm giàn dây leo vắt lên xà ngang bên trên khung sườn của giàn, kéo căng và trải lưới giàn đều nhau. Sau đó cố định lưới làm giàn dây leo bằng cách dùng đầu dây buộc vào khung sườn của giàn.

Làm giàn kiểu đứng

Bước 1: Cắm các cọc xuống đất theo kiểu hình 2 chữ II, mỗi cọc song song với nhau và cách nhau khoảng 2 – 3m.

Bước 2: Giăng dây vào nóc trên của các cọc và phía dưới mép chân cọc tạo khung sườn cho giàn.

Bước 3: Tiến hành giăng lưới làm giàn dây leo, buộc các góc lưới vào các dây chằng liên kết trên, dưới cột của khung sườn của giàn. Cột cố định dây luồn biên vào dây chằng liên kết trên, các mối cột cách nhau 0,5m.

Bước 4: Dùng lưới làm giàn dây leo lớn kéo trải căng ra như trải bạt che nắng để phủ nóc cho giàn bầu. Nếu không muốn phủ nóc thì bà con có thể bỏ qua bước này.

2. Hướng dẫn kỹ thuật gieo, trồng bầu

2.1 Chuẩn bị gieo hạt

Trước tiên, bà con cần xử lý hạt giống bằng nước ấm cụ thể là 2 sôi 3 lạnh. Ngâm trong vòng 4-6 tiếng, rồi vớt ra rửa sạch ủ trong khăn vải sau 24h hạt nứt nanh thì đem trồng.

Hạt sau khi nứt nanh phải trồng hết trong ngày. Nếu để qua ngày rễ mọc dài thì khi gieo trồng rễ sẽ rất dễ bị gãy.

2.2 Tiến hành trồng bầu

Bà con tiến hành xới nhẹ lỗ trồng rải ít thuốc sâu Basudin 10G hoặc Visa 5G sau đó gieo hạt và phủ một lớp đất mỏng.

Lưu ý: Bà con nông dân phải rải thuốc trừ sâu để dế và một số loại côn trùng khác không cắn phá, ảnh hưởng đến sự nảy mầm và đồng đều sau này.

3. Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc bầu sai trĩu giàn

3.1 Bón Phân

Quy trình bón phân cho bầu có thể thực hiện theo lịch dưới đây:

Bón thúc lần 1 sau khi gieo trồng 10-15 ngày cây có 3-4 lá thật.

Bón thúc lần 2 sau khi gieo trồng 20-25 ngày cây có tua cuốn.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Lắp Đặt Phễu Thu Sàn Đơn Giản, Đúng Kỹ Thuật, Cách Lắp Đặt Phễu Thoát Nước Sàn Chống Hôi

Bón thúc lần 3 sau khi gieo trồng 35-40 ngày khi cây đã cho trái.

3.2 Tưới nước

Tùy vào từng loại đất trồng mà có cách tưới khác nhau. Theo đó, bà con nên lắp đặt hệ thống tưới để giảm công chăm sóc

Lưu Ý: Với bầy, bà con không nên tưới quá ẩm, nếu không cây trồng rất dễ bị nấm bệnh, thối rễ, chết nhanh….

3.3 Làm sạch cỏ

Nếu mật độ cỏ ít thì bà con nên nhổ cỏ, còn nếu cỏ mọc quá nhiều thì nên dùng thuốc cháy như Gfaxone 20SL , power up 275sl để làm sạch hiệu quả hơn.


*

Xác định thời điểm thu hoạch bầu phù hợp nhất

Qua bài viết trên đây, chắc hẳn bà con nông dân cũng đã nắm được cách trồng và chăm sóc bầu sao cho có được nhiều quả to dài và nặng trĩu giàn. Cứ áp dụng đúng những cách hướng dẫn trên đây, bà con sẽ có được mùa vụ bầu bội thu, yên tâm phát triển kinh tế ổn định, lâu dài.

Giới thiệu cây ăn quả bầu lai

Cây bầu lai là một trong những loại thực phẩm ngon và bổ dưỡng được nhiều người ưa chuộng trong những bữa ăn hàng ngày trong gia đình. Đặc biệt là vào những ngày hè nóng bức, có một nồi canh bầu ngon ngọt sẽ giúp thanh mát, giải nhiệt.Bạn đang xem: Kỹ thuật trồng bầu lai f1

Bên cạnh đó, loại bầu lai còn được các bạn nữa lựa chọn sử dụng nhiều bởi loại quả này có công dụng làm đẹp da, giúp chị em sở hữu vòng eo “con kiến” vô cùng hiệu quả.

Hạt giống bầu lai F1 có khả năng sinh trưởng mạnh, kháng sâu bệnh khá tốt, trái dài từ 35 – 50 cm, suôn đẹp, màu xanh nhạt, đầu và đích trái bằng nhau, có thời gian thu hoạch từ 50 – 60 ngày sau khi gieo trồng. Dòng bầu lai có thể trồng trong chậu, thùng xốp trên ban công, sân thượng, hoặc trồng ngoài vườn, ruộng.

Nếu bạn có nhu cầu tìm mua hạt giống bầu lai F1 mà chưa tìm được vị cung cấp uy tín. Hãy liên hệ với cửa hàng hạt giống TỐT TƯƠI, chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng dòng hạt giống chất lượng, với tỉ lệ nảy mầm cao, có xuất xứ từ Thái Lan, giá thành phải chăng, vận chuyển, giao hàng tại nhà cho khách hàng.


*

Thông tin hạt giống bầu lai F1 tại TỐT TƯƠI

+ Xuất xứ: Thái Lan

+ Tỷ lệ nảy mầm: >80%

+ Độ thuần: 99%

+ Màu sắc: Xanh

+ Thời gian gieo trồng: thu, đông, xuân

+ Nơi trồng: Ngoài vườn, trong chậu

+ Nhiệt độ gieo: 10 - 25 độ C

+ Nhiệt độ sinh trưởng: 10 - 25 độ C

+ Thời gian nảy mầm: 10 - 15 ngày

+ Thời gian thu hoạch: 50 - 60 ngày

+ Trái dài: 30 - 50cm

+ Số lượng hạt: 10 hạt/ gói

+ Hạn hạt giống sử dụng: 2 năm


*

Cách trồng bầu lai trong thùng xốp tại nhà

Phần 1: Chuẩn bị trồng bầu lai

Thùng xốp: Đối với bầu lai F1, khi trồng trong thùng xốp thì bạn cần phải làm lỗ thoát nước cao, khoảng cách từ đáy lên thùng phù hợp nhất là 10 – 15cm. Nếu trồng trong chậu thì bạn nên chọn chậu có đáy sâu nhé, dưới đáy có lỗ thoát nước, đường kích chậu tối thiểu 30cm.Đất trồng: Đất trồng bầu sẽ là loại đất xốp, khả năng thoát nước tốt, hấp thụ được chất dinh dưỡng và không bị ngập úng. Bạn có thể tìm mua đất trồng tại các cửa hàng bán cây giống để đảm bảo đủ dưỡng chất để cây phát triển tốt nhất.Hạt giống: Lựa chọn hạt giống phải đảm bảo: to, tròn, mẩy, tỉ lệ nảy mầm cao. Bạn hãy chọn mua hạt giống tại nơi uy tín, đảm bảo chất lượng và nguồn gốc rõ ràng. Hoặc đặt hàng online tại cửa hàng hạt giống TỐT TƯƠI để đảm bảo chất lượng.


*

Phần 2: Cách ươm hạt giống bầu lai

- Trước khi gieo thì hạt bầu cần vào nước ấm (nhiệt độ khoảng 40 độ C) trong khoảng từ 3 đến 6 giờ để tăng khả năng nảy mầm của hạt. Sau ngâm xong các bạn vớt hạt ra và để ráo, sau đó cho hạt vào ủ trong một chiếc khăn ẩm rồi cuộn lại cho thật kín. Để khăn ủ hạt trong ngăn mát tủ lạnh khoảng hơn 1 ngày để cho hạt nứt nanh và nảy mầm thì mới đem hạt gieo vào đất.

- Trồng bâu trong chậu thì độ sâu gieo hạt chỉ từ 2 – 3 cm so với mặt đất. Sau khi gieo xong thì phủ một lớp giá thể lên trên bề mặt hạt sau đó phun nhẹ nước lên trên để đất có độ ẩm. Chú ý không được tưới quá nhiều nước, dẫn đến hạt sẽ bị thối.

- Chăm sóc là một phần rất quan trọng trong việc trồng bầu trong thùng xốp. Bầu là loài cây có tính ưa nước, chính vì thế chúng ta cần đảm bảo phải thường xuyên tưới nước cho cây sau khi trồng để có thể phát triển tốt nhất.


*

Phần 3: Cách trồng và chăm sóc cây bầu lai F1

Khi trồng bầu trong thùng xốp thì ít nhất trong một ngày cần tưới cho cây đủ hai lần để đảm bảo cho cây đủ ẩm. Khi cây ra hoa và trái thì chúng ta cần bổ xung nhiều nước tưới hơn, tăng lượng nước tưới cho cây lên gấp đôi cho mỗi lần tưới.Khoảng 60 ngày sau khi gieo hạt thì húng ta có thể bắt đầu lên dàn và tiến hành bón thúc cho cây bầu bằng phân đạm NPK vào khu vực xung quanh gốc cây.Muốn cây cho năng suất cao và chất lượng quả tốt thì cần thường xuyên bón thúc, nếu có điều kiện thì tốt nhất là mỗi tuần bón cho cây một lần cho đến khi nào quả to bằng 2 đốt ngón tay thì dừng. Cho đến lúc thu hoạch thì mỗi gốc bầu nên được bón ít nhất từ 1 – 1.5 kg phân hỗn hợp NPK.Trồng bầu trong thùng xốp thì bắt đầu tiến hành khoanh dây vòng gốc khi cây dài được 1 m, lấy đất chặn lên trên các đốt thân cây bầu để cây phát rễ, cứ cách 2 đốt lại chặn đất một lần đến khi còn cách ngon 20 cm thì thôi.Khi bầu được 1 tháng thì bắt đầu làm giàn cho cây leo lên. Giàn bầu cần cao khoảng 2 – 3m để tiện cho thu hoạch và chăm sóc, dàn bầu có thể làm từ nhiều vật liệu khác nhau như thép, gỗ… Cần có một vài chiếc que nứa nhỏ chắc chắn để nối giàn leo với ngọn bầu.Khi trồng bầu trong thùng xốp thì việc tỉa cành và bấm ngọn chỉ được tiến hành sau khi thu hoạch như vây bầu sẽ tiếp tục cho ra quả ở những dây nhánh khác. Cần cắt tỉa lá già và có thể tiến hành bất cứ lúc nào sau khi cây ra quả.

Phần 4: Thu hoạch bầu lai F1

+ Trồng bầu trong thùng xốp thì khoảng 60 - 70 ngày sau khi gieo trồng là có thể cho thu hoạch. Sau khi cây ra hoa, khoảng 10 – 15 ngày là có thể hái bầu. Tùy vào nhu cầu mà bạn có thể thu hoạch bất cứ lúc nào.

+ Không nên để bầu quá già mới thu hoạch, bởi khi ấy quả bầu đã mất nhiều chất dinh dưỡng, khô và cứng vì vậy ăn sẽ kém ngon và còn khiến cây mau tàn.


*

Hướng dẫn kỹ thuật trồng bầu lai f1 sai trĩu quả

Thời vụ gieo hạt giống bầu lai

- Bầu có thể trồng và thu trái quanh năm, nhưng thời điểm thích hợp nhất vẫn là từ tháng 11 đến tháng 1 dương lịch. Việc trồng bầu đúng thời vụ sẽ giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất trong điều kiện thời tiết thuận lợi để cho ra năng suất cao nhất.

Đất gieo trồng bầu lai

- Đất trồng phải cày bừa tơi xốp, sạch cỏ. Mùa nắng nên lên luống thấp, còn mùa mưa phải được lên luống cao và có rảnh thoát nước tốt.

- Có thể lên luống như sau: Mỗi luống rộng 0,6 – 0,8m, cao 20 – 30cm, mỗi luống cách nhau 40 – 50cm. Luống được cày bữa, băm nhỏ và bón phân lót.

Khoảng cách và mật độ gieo trồng

- Khoảng cách trồng Có thể 6m x 0,8 (hàng đôi cách hàng đôi 6m, cây cách cây trên hàng 0,8m). Mật độ tương ứng 420 cây/1000m2.

Cách xử lý hạt giống

- Ngâm ủ Trước khi ngâm phơi hạt dưới nắng nhẹ 3 – 4 giờ, hạt khô hút nước mạnh, nẩy mầm tốt. Sau đó ngâm trong nước sạch khoảng 4 – 5 giờ. Vớt hạt lên để ráo nước rồi dùng khăn sạch đã vắt ráo nước, gói hạt lại và cho vào bao nylon, cột kín miệng, tránh hạt bốc thoát hơi nước, ủ ở nhiệt độ 29 – 30 độ C là thích hợp nhất.

Cách gieo hạt giống vào bầu

- Đất cho vào bầu thường theo tỉ lệ 1 phần phân chuồng : 1 phần tro trấu: 2 phần đất tơi xốp, trộn thêm phân vi sinh ra rễ Bảo Đắc. Bầu thường làm bằng lá chuối hoặc bao nylon (kích thước 7 x 9cm) có đục một số lỗ thoát nước. Khi cây được 1 -2 lá nhám (lá thật) thì có thể đem ra trồng ngay.

- Hoặc bạn cũng có thể gieo hạt bầu trực tiếp thẳng hạt ngoài đồng.

Cách làm giàn cho bầu

- Nên làm giàn cho bầu để đạt được trái thương phẩm đẹp và năng suất cao. Có thể sử dụng trụ đỡ bằng tre, hoặc tầm vong, tràm, luồng,… đủ chắc chắn vì bầu cho năng suất rất cao, nếu cây yếu có thể bị sập giàn.

- Bạn có thể làm giàn chữ I, giàn chứ U, giàn chữ A, hoặc làm giàn chữ X, nhưng tốt nhất nên làm giàn chữ U và A để dễ thu hoạch và thuận tiện cho khâu chắm sóc sau này.


Phân bón cho 1000m2

* Cách bón: Khi làm đất rải toàn bộ vôi.

Bón lót: Toàn bộ chuồng và phân lân.

Bón thúc:

+ Lần 1: Khi cây được 7-10 ngày bón 2kg Urê + 1kg DAP (có thể ngâm phân, pha loãng rồi tưới ).

+ Lần 2: Khi cây được 15-17 ngày 3kg Urê + 2kg DAP (bón như lần 1).

+ Lần 4: Khi cây được khoảng 40 – 45 ngày (bón lượng phân như lần 3).

Bón lót (trước khi trồng 1 ngày): Toàn bộ phân chuồng hoai

=>> Chú ý: Do đất tốt xấu khác nhau nên công thức phân trên chỉ mang tính chất tham khảo.

Cách tưới nước và làm cỏ

Tưới nước: Tùy vào chân đất mà có cách tưới khác nhau. Bà con nên lắp đặt hệ thống tưới để giàm công chăm sóc

=>> Lưu Ý: không được tưới quá ẩm cây trồng rất dễ bị nấm bệnh. Ví dụ thối rễ, chết nhanh.

Làm Cỏ: Mật độ cỏ ít thì bà con nên nhổ cỏ, Nếu cỏ quá nhiều thì nên dùng thuốc cháy như Gfaxone 20SL , power up 275sl.

Phòng trừ sâu bệnh hại:

Phòng trừ sâu hại

- Dế, sâu đất: Dùng thuốc Basudin hạt Padan, Regent hạt …

- Sâu vẽ bùa: Sử dụng Thianmectin 0.5ME, Nockthrin,…

- Bọ trĩ, bọ rùa: Sử dụng Confidor, Regent xanh.

- Sâu xanh, sâu ăn tạp: Sử dụng Thianmectin 0.5ME, Lannate, Dipel, …

- Rầy mềm, rầy bông: sử dụng Pesta 5SL, Supracide, Sevin…

- Rầy trắng: Thianmectin 0.5 ME (xịt vào chiều tối khi rầy ướt cánh), phun Mospha, Mospilan, Oncol …

Phòng trừ bệnh hai

- Thối cổ rễ (chết cây con): dùng No Mildew 25WP, hoặc vi sinh Bảo Đắc tưới rễ.

- Đốm lá: Thane M 80WP, Bavisan 50WP.

- Rỉ sắt: Thane M 80WP, Forwanil, …

- Nứt thân chảy mủ: Thane M 80WP, Kasurane, Benlat C, Cuzate…

- Khảm: Phòng trị côn trùng chích hút: bọ rĩ, rầy mềm, rầy bông…

Thu hoạch bầu lai F1

Thông thường 55 – 60 ngày có thể bắt đầu thu hoạch. Nếu chăm sóc tốt thời gian thu hoạch có thể kéo dài 25 – 30 ngày. Năng suất có thể đạt 3,5 – 4,5 tấn/1.000m2.


Địa chỉ bán hạt giống bầu lai F1

Như đã giới thiệu ở trên. Cửa hàng hạt giống TỐT TƯƠI với nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực cung cấp hạt giống, tự tin mang đến cho khách hàng dòng hạt giống bầu lai chất lượng, tỉ lệ nảy mầm cao, giá thành phải chăng, vận chuyển và giao hàng tại nhà cho khách hàng có nhu cầu.

Bên cạnh cung cấp hạt giống bầu lai, thì tại cửa hàng của chúng tôi còn có đầy đủ các dòng hạt giống của các thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước, liên quan đến hạt giống hoa, hạt giống rau, hạt giống cây ăn quả. Với nhiều dòng hạt giống ĐỘC và LẠ, hứa hẹn sẽ đáp ứng nhu cầu của quý khách.

Với tiêu chí kinh doanh: “Luông mang lại giá trị tốt nhất cho khách hàng”. Chúng tôi còn thực hiện nhiều chính sách ưu đãi đặc biệt dành cho khách hàng đặt số lượng lớn, khách hàng lâu năm. TỐT TƯƠI hân hạnh được đón tiếp và phục vụ quý khách hàng.


+ Đóng gói: 10 hạt+ Xuất xứ: Việt Nam+ Độ sạch ≥ 98%+ Độ ẩm ≤ 10%+ Tỷ lệ nảy mầm ≥ 90%Vận chuyển: Toàn Quốc
Vận chuyển: Toàn Quốc
Kỹ thuật ..
Đóng gói: 10 hạt
Giá: 20000VNĐXuất xứ: Việt Nam
Độ nầy mầm: > 80%Thu hoạch: 50 - 55 ngày sau khi gieo
Mùa vụ: Trồng quanh năm
Lượng h..

Hạt giống bầu lai F1

Cây trưởng thành sớm, phát triển trung bình, chiều dài quả thương phẩm khoảng 35cm, và đường kính 5cm, vỏ màu xanh và xanh lục, trọng lượng quả 400gam, quả nhỏ chất lượng tốt, vỏ ngoài có lông trắng rậm , thịt mềm và ngọt, năng suất cao,thích hợp canh tác vàu mùa thu, đông, xuân. Số lượng cây con trên 1.000m2 cần dùng 1.8000 - 2.240 cây, khoảng cách hàng là 40*70cm, hạt sau khi ngâm 10 - 14 giờ thì ủ ở nhiệt độ 28 - 30 độ C để có thể nảy mầm tốt.

Ngâm hạt trong nước ấm 40 độ từ 12 - 14 giờ , vớt hạt giống lên rồi quấn chúng vào khăn bông hoặc khăn gạt ẩm(khăn được vắt hết nước), ủ hạt ở nhiệt độ 25 - 28 độ c, cần phải kiểm tra độ ẩm hàng ngày, khi hạt nứt nanh thì đem ra tra vào bầu ươm.

Đặc điểm: Hạt giống bầu lai F1 sinh trưởng phát triển mạnh, ít chết dây, quả bóng đẹp dài 30 - 35cm, năng suất cực cao, Thời gian thu hoạch 45 ngày sau gieo.

Thời vụ gieo trồng hạt giống bầu lai F1:

- Gieo trồng được quanh năm, tập trung gieo từ tháng 2 đến tháng 6 dương lịch.

Kỹ thuật ngâm ủ hạt giống bầu lai F1:

- Bầu đất để ươm hạt giống bầu lai F1 cần phải là đất tơi xốp, không có cỏ dại, tưới đất ẩm và đặt hạt đã nảy mầm vào bầu ươm, hạt cách hạt 5 - 7cm, sau đó phủ đất bột lên trên. Tưới nước giữ ẩm, khoảng 2 - 3 ngày thì cây bắt đầu mọc, khi cây có từ 2 - 3 lá thật thì bắt đầu đem ra trồng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.