CÁCH LÀM MẠCH TĂNG CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN DỄ HIỂU, CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN LÀ GÌ

Trong chương trình Vật lý, các em đã được tìm hiểu rất nhiều về điện và mạch điện. Tuy nhiên, khi nói về cấu tạo cũng như phân loại mạch điện thì không phải ai trong chúng ta cũng có thể hiểu rõ. Hôm nay, Monkey sẽ chia sẻ cho các em về đoạn mạch song song là gì? Cách tính các chỉ số cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở trong đoạn mạch này như thế nào? Hãy cùng tiếp tục theo dõi bài viết này nhé!


Đoạn mạch song song là gì?

Định nghĩa: Một mạch được gọi là mạch song song khi có các thành phần điện được kết nối theo cấu hình song song, hay đầu của chúng được kết nối với một điểm chung. Nó tạo thành nhiều vòng hoặc đường dẫn cho dòng điện chảy.

Bạn đang xem: Mạch tăng cường độ dòng điện

Quan sát hình dưới đây:

*

Trong đó:

R1, R2,...,Rn là các điện trở
U(AB) là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
I1, I2,...,In là cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
I(AB) là cường độ dòng điện qua mạch chính

Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song

Các em đã từng được tìm hiểu về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong một mạch điện, đối với mạch mắc song song, hai chỉ số này sẽ có một số đặc điểm khác biệt.

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song

Dòng điện trong một mạch song song sẽ phân chia qua các nhánh. Trong đoạn mạch này, cường độ dòng điện đi qua mạch chính sẽ bằng tổng cường độ dòng điện đi qua các phần tử điện riêng lẻ. Hiểu một cách đơn giản, cường độ dòng điện của đoạn mạch song song bằng tổng các cường độ dòng điện đang có trong mạch điện.

Công thức tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song:

I = I1 + I2 + I3 +...+ In

Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song

Hiệu điện thế trong đoạn mạch song song vẫn giữ nguyên trên mỗi đường dẫn hay thành phần vì mỗi thành phần được kết nối với nguồn tại cùng một điểm. Hay nói cách đơn giản khác, hiệu điện thế qua mạch mắc song song sẽ bằng nhau ở mọi điểm.

Công thức tính hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:

U = U1 = U2 = U3 =...= Un

Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

Nhắc lại kiến thức:

Trong chương trình vật lý 7, các em đã được tìm hiểu về đoạn mạch có hai bóng đèn mắc song song, ta có:

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:

I = I1 + I2

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ:

U = U1 = U2

Phân tích đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:

Hai hệ thức trên vẫn đúng với đoạn mạch gồm có hai điện trở mắc song song.

*

Đối với mạch điện có hai điện trở gồm R1, R2 mắc song song với nhau, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở sẽ tỉ lệ nghịch với điện trở đó.

I1/I2=R2/R1

Điện trở tương đương của đoạn mạch song song

Điện trở tương đương của đoạn mạch song song có công thức tính là:

*

Suy ra:

*

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau thì nghịch đảo của điện trở tương đương sẽ bằng tổng các nghịch đảo của các điện trở từng thành phần.

Mở rộng với đoạn mạch gồm nhiều điện trở R1, R2, R3,...Rn mắc song song, ta có:

I = I1 + I2 + I3 +...+ In

U = U1 = U2 = U3 =...= Un

*

Một số bài tập vật lý 9 đoạn mạch song song

Bài 1: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là:

*

Hướng dẫn giải:

Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là: 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 => Chọn câu B

Bài 2: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song?

*

Hướng dẫn giải:

Đáp án D là công thức không phù hợp với đoạn mạch mắc song song

Bài 3: Trong một mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này thay đổi như thế nào nếu tăng giá trị của một điện trở?

A. Tăng lên

B. Giảm đi

C. Giữ nguyên

D. Đáp án khác

Hướng dẫn giải:

Điện trở tương đương của đoạn mạch này sẽ tăng lên nếu tăng giá trị của một điện trở

=> Chọn đáp án A

Bài 4: Tính điện trở tương đương trong mỗi trường hợp sau, biết mỗi điện trở thành phần có độ lớn 10 Ω.

*

A. 5 Ω

B. 10 Ω

C. 15 Ω

D. 20 Ω

Hướng dẫn giải:

Đây là sơ đồ hai điện trở mắc song song

Áp dụng công thức tính điện trở tương đương:

1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 => R/tđ = R1R2/(R1 + R2) = 10.10/(10 + 10) = 5Ω

=> Vậy chọn câu A

Bài 5: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch sau, biết R1 = 3Ω; R2 = 6Ω; R3 = 12Ω.

*

Hướng dẫn giải:

Sơ đồ mạch R1 // R2 // R3

Áp dụng công thức tính điện trở tương đương, ta có:

1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 + 1/R3 = 1/3 + 1/6 + 1/12 = 7/12

=> Rtđ = 12/7 Ω

Bài 6: Cho hai điện trở R1 = R2 = 30Ω được mắc như sơ đồ hình a

*

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 30Ω vào đoạn mạch trên như sơ đồ hình b thì điện trở tương đương của đoạn mạch bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

*

Bài 7: Cho hai điện trở R1 = 12Ω và R2 = 36Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Cường độ dòng điện qua mạch chính là 2A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?

Hướng dẫn giải:

*

Hy vọng thông qua bài viết chia sẻ những kiến thức về đoạn mạch song song cũng như cách tính các hệ thức trong bài viết trên sẽ giúp các em nắm chắc và giải quyết được các bài tập tại trường. Cảm ơn các em đã đón đọc bài viết.

Việc các thiết điện sử dụng ngày càng nhiều hơn mà việc sử dụng thiết bị nào nên tính toán như thế nào sao cho phù hợp với dòng điện của hệ thống gia đình. Mỗi thiết bị đều có cường độ riêng của mỗi qua trình hoạt động sử dụng. Vậy cường độ dòng điện là gì cũng như công thức tính như thế nào?. Thì bài viết này sẽ giúp bạn có những kiến thức cơ bản để trả lời các câu hỏi ở trên, cùng theo dõi nội dung này nhé!

Khái niệm cường độ dòng điện
Đo bằng dụng cụ gì?
Công thức tính cường độ dòng điện
Công thức tính cường độ hiệu dụng
Phân loại dòng điện
Cách để đo cường độ dòng điện 1 chiều

Khái niệm cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho hoạt động mạnh và yếu của dòng chạy trong dây dẫn; số lượng điện tử đi qua tiết diện vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Khi dòng điện càng mạnh thì cường độ càng lớn và ngược lại sẽ càng thấp.You watching: Cách làm giảm cường độ dòng điện

Ký hiệu

Cường độ của dòng điện có kí hiệu là: I

Trong đó I của hệ SI là tên của một nhà Vật lý, toán học người Pháp André Marie Ampère.Bạn đang xem: Cách tăng cường độ dòng điện

Đơn vị

Đơn vị được tính bằng đơn vị Ampe có kí hiệu là A.Bạn đang xem: Cách tăng cường độ dòng điện

Mỗi 1 ampe sẽ tương ứng các dòng chuyển động của 6,24150948.

Đo bằng dụng cụ gì?

Dụng cụ để đo cường độ là thiết bị Ampe kế.


*

Công thức tính cường độ dòng điện

I = Q/t = (q1 + q2 + q3+…+qn) /t

Dựa vào biểu thức ở trên thì cường độ trung bình của một khoảng thời gian sẽ được định nghĩa bằng thương số điện lượng chuyển qua các bền mặt. Chúng được xét trong một khoảng thời gian đang xét hoạt động. Ta sẽ có công thức tính dành cho cường độ trung bình:


*

Itb là cường độ trung bình (A)ΔQ là điện lượng chuyển qua bề mặt được xét trong một khoảng thời gian Δt (C).Δt là một khoảng thời gian được xét nhỏ
Trong biểu thức này:


*

I: là cường độ dòng điện
P: là công suất tiêu thụ của thiết bị điện
U: là hiệu điện thếCông thức khác:


*

Hoặc U = I.R

Bên trong đó:

I cuongdodongdien đơn vị AU là hiệu điện thế đơn vị UR là điện trở đơn vị Ôm


*

Công thức tính cường độ hiệu dụng

Cường độ hiệu dụng của một dòng điện xoay chiều chính là đại cương có giá trị bằng cường độ không đổi. Có nghĩa là khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ bên trong R bởi hai dòng điện đó là như nhau.

Trong đó:

I là dòng điện hiệu dụng
I0 là đạt cực đại
Công thức cường độ dòng điện cực đại:

Công thức tính như sau:

I0 = I. √2

Trong số đó.See more: Dvd Ngày Xửa Ngày Xưa 18 - Chàng Lang Thang Và Nàng Tùy Tiện

I0 là dòng điện cực đại
Cường độ của dòng điện bão hòa

I = n.e

Công thức tính cường độ dòng điện 3 pha:

I = P/(√3 x U x coshi x hiệu suất)

Trong số đó:

I là dòng điện
P là công suất động cơ
U là điện áp sử dụng

Phân loại dòng điện

Cường độ dòng điện dân dụng

Đây chính là dòng điện 1 chiều và được kí hiệu là DC: định nghĩa này trong kỹ thuật điện được tính là dòng dịch chuyển đồng hướng của các hạt mang điện bên trong môi trường dẫn điện.

Cường độ dòng điện một chiều có thể điều chỉnh tăng và giảm nhưng không có khả năng đổi chiều. Quy ước của dòng điện theo chiều dương (+) sang âm (-). Dòng điện này được tạo ra từ một số nguồn như: năng lượng mặt trời, pin,… Dòng này cũng có thể biến đổi qua lại nguồn DC – AC nhờ vào những mạch điện đặc thù.

Cách để đo cường độ dòng điện 1 chiều

Việc đo cường độ của điện áp dân dụng một chiều thường sử dụng đồng hồ vạn năng:

Liên kết với dòng điện bằng cách cắm que đen vào đầu COM và que đỏ vào dấu “+”Đặt chuyển mạch đồng hồ trong thanh DC A – 250m
ANên ngắt kết nối nguồi điện các mạch đang làm thí nghiệm
Thực hiện kết que đỏ đồng hồ vào cực dương và que đen vào cực âm theo chiều hoạt động của dòng điện. Sau đó mắc đồng hồ kết nối với mạch thí nghiệm
Sau đó bật nguồn điện mạch thies nghiệm test hoạt động
Kiểm tra kết quả đo
Công thức tính cường độ điện 1 pha như sau:

I = Pt/ (U x cosphi)

Cường độ dòng điện xoay chiều

Điện xoay chiều thì chiều và cường độ biến thiên tuần hoàn theo các chu kỳ thời gian nhất định. Bởi nguồn AC được tạo ra từ máy phát hoặc có biết đổi qua lại của dòng AC – DC bởi các mạch tăng cường độ dòng điện chuyên dụng.

Ứng dụng

Nói về ứng dụng thì cường độ dòng điện được ứng dụng vào một số lĩnh vực như sau:

Cung cấp thông tin về độ mạnh yến của dòng điện thông qua thiết bị chuyên dụng
Tạo sự ổn định cho các thiết bị giúp tạo độ bền cao khi được sử dụng ở mức độ phụ hợp.Dòng điện thể hiện Ampe kế thấp sẽ ứng dụng trong y học để chữa bệnh

Tuy nhiên, nếu như cường độ quá lớn cũng sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của con người và gây tử vong.See more: Trường Đại Học Bách Khoa Gồm Những Ngành Nào Phù Hợp? Trường Đại Học Bách Khoa

Quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện

Cường độ điện chạy qua một dây dẫn và hiệu điện thế dược đặt vào 2 đầu dây dẫn có quan hệ tỉ lệ thuận với nhau.Về hiệu điện thế của 2 đầu dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì cường độ chạy qua dây dẫn cũng thay đổi theo nó bấy nhiêu.Cách làm giảm cường độ dòng điện thì đồng nghĩ với việc hiệu điện thế cũng sẽ giảm theo

GIVA ACCESSORIES là một nhà cung cấp các thiết bị điện mặt trời và các loại inverter năng lượng mặt trời uy tín nhất hiện nay. Với đội ngũ đầy uy tín và các dự án đã được hoạt động trong thời gian dài mà chúng tôi hợp tác và là chủ thầu. Nếu bạn và gia đình muốn mua sử dụng hoặc kinh doanh thì có thể để lại comment cho chúng tôi để được tư vấn.


Cường độ dòng điện là chỉ số quan trọng của thiết bị điện. Vậy cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu, đơn vị đo và công thức tính cường độ dòng điện ra sao? Cùngtìm hiểu chi tiết thông qua bài viết sau đây!

Cường độ dòng điện là gì?

Trong chương trình vật lý của học sinh đã được nhắc đến rất nhiều về cường độ dòng điện. Thực tế trong cuộc sống cũng có rất nhiều ứng dụng liên quan đến đại lượng này.

Khái niệm

Cường độ dòng điện là gì? Cường độ dòng điện là một đại lượng tượng trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện. Thể hiện số lượng điện tử đi qua tiết diện ( ví dụ: dây điện) của một vật dẫn trong một đơn vị thời gian nhất định. Khi dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn và ngược lại. Mối quan hệ giữa chúng là tỉ lệ thuận với nhau.


Cường độ dòng điện là gì?

Ký hiệu cường độ dòng điện

Ký hiệu của cường độ dòng điện là
I. Chữ I trong hệ SI ( hệ đo lường quốc tế). Trong các công thức vật lý, chữ I có nghĩa là cường độ của dòng điện. Đây là chữ viết tắt của từ cường độ trong tiếng Pháp “Intensité”.

Đơn vị cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện đơn vị là gì? Người ta quy ước đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là chữ A. Đơn vị này được lấy từ tên của một nhà vật lý và toán học nổi tiếng người Pháp André Marie Ampère. Một ampe tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948. Ngoài đơn vị là ampe, người ta còn dùng đến mili
Ampe kí hiệu là m
A để đo cường độ dòng điện. Ta có: 1m
A = 0.001A.

Ứng dụng của cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Nhờ đại lượng này, bạn có thể kiểm soát được nguồn điện mà các thiết bị đang sử dụng. Từ đó bảo vệ được thiết bị cũng như sự an toàn cho người dùng. Giúp thiết bị điện hoạt động bền bỉ và hiệu quả hơn.


Cường độ dòng điện mạnh dùng cho sản xuất

Một công dụng khác của cường độ dòng điện là phân loại các nguồn điện phù hợp. Nhằm giúp sử dụng nguồn điện hợp lý, phục vụ các nhu cầu khác nhau trong sinh hoạt và sản xuất. Ví dụ: dòng điện có cường độ thấp dùng được trong sinh hoạt hàng ngày, dùng co các thiết bị điện trong y tế như: máy rung tim, khử rung tim,... Trong công nghiệp, cần nguồn điện có cường độ mạnh hơn. Đáp ứng nhu cầu vận hành các hệ thống máy móc lớn của xí nghiệp, nhà máy.

Xem thêm: Tặng Sinh Nhật Người Yêu - Quà Tặng Người Yêu Ngọt Ngào, Ý Nghĩa Nhất

Tuy nhiên cần lưu ý khi sử dụng dòng điện có cường độ mạnh. Bởi cường độ dòng điện lớn có thể gây nguy hiểm cho thiết bị cũng như con người. Thậm chí có thể gây tử vong.

Phân loại cường độ dòng điện

Phân loại cường độ của dòng điện mang đến nhiều lợi ích thiết thực. Người ta chia cường độ dòng điện thành hai loại: một chiều và xoay chiều.

Cường độ dòng điện một chiều, điện dân dụng

Cường độ dòng điện dân dụng là dòng điện một chiều, kí hiệu là DC (Direct Current). Dòng điện một chiều là dòng điện dịch chuyển cùng hướng của các hạt mang điện trong môi trường dẫn điện. Cường độ dòng điện một chiều có thể điều chỉnh tăng giảm nhưng không thể đổi chiều. Theo quy ước chung, dòng DC có chiều từ dương (+) sang âm (-). Chúng được tạo ra từ các nguồn điện như: pin, ắc quy, điện từ năng lượng mặt trời,...


Dòng điện một chiều có ở pin, ắc quy

Cường độ dòng điện xoay chiều

Sau khi biết cường độ dòng điện là gì, cường độ dòng điện một chiều là gì, chúng ta cùng tìm hiểu về cường độ dòng điện xoay chiều. Dòng điện xoay chiều có kí hiệu là AC (Alternating Current). Dòng điện này có chiều và cường độ dòng điện có thể thay đổi tuần hoàn theo các chu kì thời gian nhất định.

AC có chu kỳ để xoay chiều, chu kỳ này được ký hiệu là T. Với T là khoảng thời gian để dòng điện xoay chiều lặp lại vị trí cũ.

Tần số của AC kí hiệu là F. Với F là sự nghịch đảo của chu kì dòng điện xoay chiều.

Công thức tính cường độ dòng điện

Công thức tính cường độ dòng điện là gì? Có bao nhiêu công thức tính cường độ dòng điện? Trước khi biết cách tính cường độ dòng điện, chúng ta còn cần biết đến khái niệm: cường độ dòng điện không đổi và cường độ dòng điện hiệu dụng.


Công thức tính cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện không đổi: là cường độ dòng điện có giá trị không thay đổi theo thời gian.

Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: đây là đại lượng có giá trị bằng với cường độ của dòng điện không đổi. Sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong điện trở R của hai dòng điện là như nhau.

Công thức tính tổng quát:

I=Q/t=(q1+q2+q3+…+qn)/t

Trong đó:

I là cường độ dòng điện không đổi (đơn vị: A là ampe)

q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn (đơn vị: C là coulomb)

t thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn (đơn vị: s là giây)

Công thức tính cường độ dòng điện của dòng điện không đổi

Ta đã biết được cường độ dòng điện là gì cũng như biết về dòng điện không đổi.


Hình ảnh minh hoạ cho dòng điện không đổi

Từ đó, ta có công thức tính cường độ dòng điện không đổi như sau:

I = q / t (A)

Trong đó:

I là cường độ dòng điện không đổi (đơn vị: A là ampe)

q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn (đơn vị: C là coulomb)

t thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn (đơn vị: s là giây)

Công thức tính cường độ dòng điện trung bình:

Bên cạnh đó, ta có công thức tính cường độ dòng điện trung bình như sau:

Itb=ΔQ/Δt

Trong đó:

Itb là cường độ dòng điện trung bình (đơn vị: A là ampe)

ΔQ là điện lượng chuyển qua bề mặt được xét trong khoảng thời gian Δt (đơn vị: C là coulomb)

Δt là khoảng thời gian được xét (đơn vị: s là giây).

Công thức tính cường độ dòng điện xoay chiều


Hình ảnh minh hoạ dòng điện xoay chiều

Ta có công thức tính cường độ dòng điện xoay chiều như sau:

P=U.I.cosα

Trong đó:

I: Là cường độ của dòng điện định mức ( đơn vị: A đọc là ampe)

P: Là công suất điện ( đơn vị: W đọc là oát)

U: Là hiệu điện thế ( đơn vị: V đọc là vôn).

α là góc lệch pha giữa U và I.

Công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng

Bài viết đã nhắc đến cường độ dòng điện là gì cũng như khái niệm về dòng điện hiệu dụng. Công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng như sau:

I=I0/√2

Trong đó:

I là cường độ dòng điện hiệu dụng

I0 là cường độ dòng điện cực đại

Công thức tính cường độ dòng điện định mức:

I = P/U

Trong đó:

I: Là cường độ của dòng điện định mức ( đơn vị: A đọc là ampe)

P: Là công suất điện ( đơn vị: W đọc là oát)

U: Là hiệu điện thế ( đơn vị: V đọc là vôn).

Công thức tính cường độ dòng điện trong toàn mạch theo định luật Ôm

Toàn mạch là một mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngoài là các vật dẫn có điện trở tương đương R.


Tính cường độ dòng điện trong toàn mạch theo định luật Ôm (ohm)

Công thức tính cường độ dòng điện trong toàn mạch theo định luật Ôm (ohm) như sau:

I= U/R

Trong đó:

I: Cường độ dòng điện (đơn vị: A đọc là ampe)

U: Hiệu điện thế (đơn vị: V đọc là vôn)

R: Điện trở (đơn vị: Ω đọc là ôm)

Các công thức tính cường độ dòng điện khác:

Công thức tính cường độ dòng điện cực đại. Cường độ cực đại là cường độ dòng điện mạnh nhất: I0= I.√2

Công thức tính cường độ dòng điện bão hòa: I = n.e ( trong đó e là điện tích electron).

Tính cường độ dòng điện 3 pha theo công thức: I = P/(√3 x U x coshi x hiệu suất). Trong số đó: I là dòng điện, P là công suất động cơ, U là điện áp sử dụng).

Có thể bạn quan tâm:Phân biệt dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều có gì khác nhau?

Dụng cụ đo cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện được đo bằng thiết bị chuyên dụng có tên là Ampe kế, còn có tên gọi là đồng hồ Ampe. Có nhiều kiểu ampe kế khác nhau như: Ampe kế đo dòng điện một chiều, đồng hồ Ampe đo dòng điện xoay chiều, Ampe kế đo điện trở,... Ngoài ra, còn có dòng máy Mili
Ampe kế để đo cường độ dòng điện nhỏ ở đơn vị mili
Ampe. Tuỳ nhu cầu sử dụng mà người dùng lựa chọn cho mình dụng cụ đo thích hợp.

Trong bài viết này, chúng tôi xin gửi đến bạn đọc những mẫu dụng cụ đo cường độ dòng điện tốt, chất lượng cao và dễ sử dụng nhất.

Ampe kìm

Ampe kìmhay còn gọi là đồng hồ ampe kìm.Đây là dụng cụ đo điện cầm tay chuyên dụng, dùng để đo trực tiếp dòng điện chạy qua dây dẫn. Cách đo đơn giản cho kết quả chính xác và nhanh chóng. Ampe kìmcho phép đo các đại lượng như: dòng điện, tần số, điện trở,... Ngoài ra, một số dòng sản phẩm còn có thể đo nhiệt độ, thông mạch, kiểm tra dẫn điện,... Các thương hiệu ampe kìmuy tín dành cho bạn như ampe kìm Kyoritsu, Hioki,Fluke… Bạn có thể tham khảo một số loại ampe kìm được ưa chuộng hiên naynhưampe kìm Kyoritsu 2200,Kyoritsu 2002PA, Hioki 3280-10F,...


Ampe kìm đo cường độ dòng điện

Từ việc tìm hiểu dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì, ta thấy được sản phẩm ampe kìm là thiết bị đo cường độ dòng điện rất hiệu quả. Đây là lựa chọn hoàn hảo cho các kỹ sư, kỹ thuật viên, thợ điện,...

Đồng hồ vạn năng

Đồng hồ vạn nănghay còn được gọi là vạn năng kế. Đây là thiết bị đa năng với nhiều công dụng. Sản phẩm đo được điện áp, cường độ dòng điện và điện trở. Một số dòng cao cấp còn sở hữu các tính năng hiện đại như: đo tần số, tụ điện, kiểm tra diode, thông mạch,... Một số sản phẩm đồng hồ vạn năng Kyoritsunổi bật mà bạn không thể bỏ qua nhưđồng hồ vạn năng Kyoritsu 1009,Kyoritsu 1109S,Kyoritsu 1021R,...


Đồng hồ vạn năng đo cường độ dòng điện

Máy đo đa năng

Thiết bị đo đa chức năngcó thể thực hiện nhiều phép đo khác nhau: đo điện áp, điện trở, công suất, cường độ dòng điện, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất,... Dụng cụ đa năng này còn có thể kiểm tra nối mạch, mạch điện và đo mạch vòng. Sản phẩm rất tiện dụng mang lại hiệu quả cao khi sử dụng.

Bài viết trên đã giải đáp những vấn đề như: cường độ dòng điện là gì, cách tính cường độ dòng điện,... Hy vọng những kiến thức trên sẽ giúp ích cho bạn. Theo dõi trang tin của chúng tôi để biết được nhiều điều bổ ích và thú vị nhé!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.