Bài tập về nồng độ dung dịch hóa 8 có lời giải, bài tập về nồng độ dung dịch lớp 8 có lời giải

Trong môn hóa học, việc nắm vững công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol chính là chìa khóa giúp các bạn học sinh có thể chinh phục mọi bài toán từ dễ đến khó. Chính vì vậy đây là những kiến thức vô cùng quan trọng. Trong bài viết này, hãy cùng Lab
VIETCHEM đi tìm hiểu về các tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm và đi vào giải một số bài tập minh họa cụ thể, để giúp các bạn củng cố kiến thức, chuẩn bị hành trang thật tốt cho năm học mới.

Bạn đang xem: Bài tập về nồng độ dung dịch

*

Công thức tính C% và công thức tính nồng độ mol


Nồng độ phần trăm là gì?
Nồng độ mol khác nồng độ phần trăm như thế nào?
Mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm và các nồng độ dung dịch khác

Nồng độ là gì?

Nồng độ là khái niệm để biểu thị lượng hóa chất có trong một hỗn hợp, đa phần là dung dịch. Một số khái niệm nồng độ hay gặp là:

- Nồng độ phần trăm

- Nồng độ mol

- Nồng độ molan: Biểu thị số mol của 1 chất cho trước trong 1kg dung môi

- Nồng độ chuẩn: Thường dùng cho những phản ứng và dung dịch axit – bazo

- Nồng độ chính tắc: Là cách đo nồng độ tương tự như nồng độ mol và rất hiếm khi dùng

Nồng độ phần trăm là gì?

Nồng độ phần trăm biểu thị số gam chất tan có trong 100g dung dịch và được ký hiệu là C%.

1. Công thức tính nồng độ phần trăm 

Qua nghiên cứu và thử nghiệm các chuyên gia đã đưa ra công thức tính nồng độ phần trăm chính xác nhất.

Công thức tính C% trong hóa học:

*

Trong đó:

C%: Ký hiệu của nồng độ phần trămmct: Ký hiệu của khối lượng chất tanmdd: Ký hiệu của khối lượng dung dịch

Công thức tính mdd:

mdd = mct + mdm (trong đó mdm là khối lượng của dung môi)

2. Các bước giải bài tập tính nồng độ phần trăm

Các dạng bài tập tính nồng độ phần trăm trong hóa học rất đa dạng, nhưng chúng đều phải thực hiện giải theo các bước sau đây:

Bước 1: Khi đọc đề bài chúng ta cần phải xác định được số chất có trong dung dịch, nhất là các số dư của chất tham gia phản ứng.Bước 2: Tính khối lượng dung dịch sau khi tham gia phảm ứng theo phương pháp bảo toàn khối lượng (tổng khối lượng chất tham gia phản ứng = tổng khối lượng sản phẩm).Bước 3: Tính mctBước 4: Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm để giải quyết bài toán.

Áp dụng đúng 4 bước trên đây là bạn hoàn toàn có thể tính nồng độ phần trăm rồi. Tuy nhiên, có nhiều bài tập nó không cho sẵn khối lượng của các chất nên ta cần phải áp dụng các kiến thức hóa học đã được học kết hợp với công thức tính nồng độ phần trăm để giải bài toán nhé.

Bài tập tính nồng độ phần trăm của dung dịch

Bài 1: Bạn hãy tính khối lượng của Na
OH có trong 200g dung dịch Na
OH 15%

Lời giải:

Áp dụng công thức C% = (mct/mdd).100% ta có:

C% = (m
Na
OH/200).100 = 15 (%)

=> m
Na
OH = (15.200)/100 = 30 (g)

Trong đó:

(.) ký hiệu dấu nhân(/) ký hiệu dấu chia

Kết luận: Vậy trong 200g dung dịch Na
OH 15% có 30 gam Na
OH

Bài 2: Tiến hành hòa tan 20 gam muối vào nước thu được dung dịch A có C% = 10%

a, Hãy tính khối lượng của dung dịch A thu được

b, Hãy ính khối lượng nước cần thiết cho sự pha chế

Lời giải:

a, Áp dụng công thức C% = (mct/mdd).100% ta có:

 mdd=(mmuối.100)/ C% = (20.100)/10 = 200 gam

Kết luận: Vậy khối lượng dung dịch A là 200 gam

b, Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có mnước=mdd - mmuối = 200 - 20 = 180 gam

Kết luận: Vậy để có thể hoàn tan 20 gam muối thì chúng ta phải cần 180 gam nước để tạo ra 200 gam dung dịch

Bài 3: Tiến hành hòa tan 3,9 gam Kali vào 36,2 gam nước chúng ta thu được dung dịch B có nồng độ bao nhiêu?

Lời giải: 

Ta có phương trình phản ứng hóa học sau

2K + 2H2O -----> 2KOH + H2 

Số mol của K = 3,9/ 39 = 0,1 => mol KOH = 0,1 => mol H2O = 0,05

Theo cân bằng phương trình ta tính được:

mdd = mk + m
H2O - m
H2 = 3,9 + 36,2 - (0,05.2) = 40 gam

=> Áp dụng công thức C% = (mct/mdd).100% ta có C% = <(0,1.56)/40>.100% = 14%

Kết luận: Khi tiến hành hòa tan 3,9 gam Kali vào 36,2 gam nước ra sẽ thu được dung dịch có nồng độ 14%.

Bài 4: Hòa tan 10 gam đường vào 40 gam nước. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được theo đơn vị %?

Lời giải: 

Khối lượng của dung dịch là:

mdd = mdm + mct = 10 +40 = 50 gam

Nồng độ phần trăm là:

C% = (mct/cdd) . 100% = (10/50). 100% = 20%

Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng là 20%.

Bài 5: Dung dịch HCl có nồng độ là 36%. Tính khối lượng HCl có trong 200g dung dịch

Lời giải:

Nồng độ phần trăn dung dịch là:

C% = mct/mdd . 100%

=> mct = (C%.mdd)/100%

Vậy khối lượng chất tan HCL là: m
HCl = (36%.200)/100% = 72 gam.

=> Các bài tập về => Phương trình nhiệt phân KCl
O3 (muối Kali Clorat)

Một số lưu ý khi tính nồng độ phần trăm của dung dịch

- Phải đọc đề kĩ để biết được chính xác các thành phần đã cho, xác định được cần tính toán những thành phần nào.

- Áp dụng đúng công thức tính để tránh những sai lầm không cần thiết.

- Tính các dữ liệu phải cẩn thận, tránh các sai sót không đáng có.

Nồng độ mol khác nồng độ phần trăm như thế nào?

Nồng độ Mol là gì?

Nồng độ mol của dung dịch cho chúng ta biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch là bao nhiêu.

Công thức tính nồng độ mol

Ngoài công thức tính nồng độ phần trăm thì công thức tính nồng độ mol cũng rất quan trọng và xuất hiện nhiều trong các bài tập.

Xem thêm: Máy Ảnh Canon Powershot Sx400 Is Cũ (Zoom Xa Giá Tốt), Máy Ảnh Canon Powershot Sx400 Is

1. Công thức tính nồng độ mol theo khối lượng

*

Trong đó:

n: ký hiệu số molm: khối lượng của chất đóM: Khối lượng mol của chất đó (có sẵn trong bảng tuần hoàn hóa học)V: Thể tích (đktc)

2. Cách tính nồng độ mol

Nồng độ mol có ký hiệu là CM và được tính theo công thức 

CM=n/Vdd

CM: ký hiệu của nồng độ moln: Ký hiệu số mol chất tanV: Ký hiệu thể tích dung dịch

3. Bài tập tính nồng độ mol

Bài 1: 16 gam Na
OH có trong 200 ml dung dịch, hãy tính nồng độ mol của dung dịch

Lời giải:

- Ta đổi 200 ml = 0,2 lít

- n
Na
OH = 16/ 40 = 0,4 mol

=> Áp dụng công thức tính nồng độ mol CM=n/Vdd ta có

CM = n/ V = 0,4/ 0,2 = 2M

Kết luận: Nồng độ mol của dung dịch là 2M

Bài 2: Hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M

Lời giải:

Áp dụng công thức tính nồng độ mol CM=n/Vdd ta có

 n
H2SO4 = CM.V = 0,1 mol

=> m
H2SO4 = 0,1.98 = 98 gam

Kết luận: Trong 50 ml dung dịch H2SO4 có 98 gam H2SO4 .

Bài 3: Hãy tính khối lượng chất tan cần dùng để pha chế 2,5 lít dung dịch Na
Cl 0,9M

Lời giải:

Áp dụng công thức tính nồng độ mol CM=n/Vdd ta có

 n
Na
Cl = CM.V = 2,5 . 0,9 = 2,25 mol

=> m
Na
Cl = 2,25 . (23 + 35,5)= 131,625 gam

Bài 4: Hãy tính số mol và số gam chất tan tỏng 1 lít dung dịch Na
Cl 0,5M

Lời giải:

Vdd = 1 lít, CM = 0,5M

 => n
Na
Cl = CM.V = 1. 0,5 = 0,5 mol

=> m
Na
Cl = m = n.MNa
Cl = 0,5 . (23 + 35,5)= 29,25 gam

Mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm và các nồng độ dung dịch khác

Giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol

CM = (10 x d x C%) / M

Trong đó:

M: khối lượng phân tử chất tan.CM: nồng độ mol của dung dịch.d: khối lượng riêng của dung dịch.C%: nồng độ phần trăm của dung dịch.

Giữa nồng độ phần trăm và nồng độ đương lượng

CN = (10 x d x C%) / D

Trong đó:

D: đương lượng gamd : khối lượng riêng của dung dịch.CN: nồng độ tương đương của dung dịch
C%: nồng độ phần trăm của dung dịch.

Tính toán tỷ lệ phần trăm tập trung

- Tỷ lệ phần trăm nồng độ cho ta biết có bao nhiêu thành phần hoạt chất cụ thể có trong hoặc cần phải có trong một giải pháp tổng thể nào đó.

- Bằng cách đặt số thứ nhất lên trên số thứ hai, nồng độ phần trăm được biểu thị là 1:100, 1:200,… có thể chuyển đổi thành một phần.

- Trong một phần Solute (thuốc) có 100 phần mẻ, 1/100 dung môi.

Hy vọng các bạn học sinh có thể ghi nhớ được công thức tính nồng độ phần trăm (C%) và công thức tính nồng độ mol (CM) và đạt kết quả tốt trong kỳ thi. Tham khảo thêm nhiều công thức hóa học khác tại website labvietchem.com.vn.

Tìm kiếm:

công thức chuyển đổi nồng độ mol sang nồng độ phần trămtính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứngbài tập tính nồng độ phần trăm lớp 9 có Lời giải

Tính độ tan và nồng độ dung dịch là 2 dạng bài tập thường gặp ở chương dung dịch, độ tan và nồng độ dung dịch đều liên quan đến chất tan chỉ khác độ tan chia cho khối lượng dung môi còn nồng độ dung dịch chia cho khối lượng dung dịch.

Pha chế dung dịch

Vậy dung môi khác dung dịch ở điểm nào? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp giúp bạn.

*


*

Bài tập độ tan-nồng độ dung dịch


*

Bài tập độ tan-nồng độ dung dịch

Qua bài nồng độ dung dịch chúng ta đã biết được cách tính toán nồng độ dung dịch.

Vậy làm thế nào để pha chế được 1 dung dịch theo nồng độ đã biết, cách pha loãng 1 dung dịch như thế nào?

PHA CHẾ DUNG DỊCH

I.Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước

Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng

* Pha dung dịch nồng độ mol/l ( CM):

Pha chế V2 (ml) dung dịch A nồng độ (M) từ dung dịch A nồng độ (M)

– Tính số mol chất tan có trong dung dịch cần pha chế:

n = C1.V

– Tính thể tích dung dịch ban đầu

V1 =

* Pha dung dịch nồng độ phần trăm:

– Tính khối lượng chất tan cần pha chế

mct =

– Tính khối lượng nước cần pha chế

mnước = mdd – mct

Bước 2: Pha chế dd theo các đại lượng cần xác định

Ví dụ 1: Từ glucozo C6H12O6, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:

a)50g dung dịch C6H12O6 có nồng độ 10%

b)50ml dung dịch C6H12O6 có nồng độ 0,5M

Giải:

a) Pha chế 50g dung dịch C6H12O6 có nồng độ 10%

*Tính toán:

– Tính khối lượng chất tan:

mct =  

ð  =  = 5g

– Tính khối lượng dung môi:

mdm = mdd – mct

mnước = 50-5 = 45g

*Cách pha chế:

– Cân lấy 5g C6H12O6 cho vào cốc

– Cân lấy 45g (hoặc đong lấy 45ml) nước cất, rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ cho tan hết

=> Được 50g dung dịch C6H12O6 10%

b) Pha chế 50ml dung dịch C6H12O6 có nồng độ 0,5M

* Tính toán:

Số mol chất tan:

nct = CM.Vdd

 =0,025 mol

Khối lượng của 0,025 mol C6H12O6 :

= 180.0,025 =4,5 g

*Cách pha chế:

– Cân lấy 4,5g C6H12O6 cho vào cốc thủy tinh có dung tích 1000ml.

– Đổ dần dần nước cất vào cốc cho đến vạch 50ml, khuấy nhẹ.

=>Ta được dung dịch C6H12O6 0,5M

Ví dụ 2: Từ muối ăn (Na
Cl), nước cất và các dụng cụ càn thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:

a) 100 gam dd Na
Cl 20%

b) 50 ml dd Na
Cl 2M

Giải:

a) Pha chÕ 100 gam dd Na
Cl 20%

TÝnh to¸n:

m
Na
Cl=(C%.mdd):100=(20.100):100=20 gam

m
H2O=100-20=80 gam

C¸ch pha chÕ:

Cl vµ cho vµo cèc tt

à §­îc 100 gam dd Na
Cl 20%

b) Pha chÕ 50 ml dd Na
Cl 2M

TÝnh to¸n:

n
Na
Cl= CM.V=2.0,05=0,1 mol

m
Na
Cl=n.M=0,1.58,5 =5,85 gam

C¸ch pha chÕ:

Cl cho vµo cèc tt

+ §æ tõ tõ n­íc cÊt vµo khuÊy nhÑ

Cl 2M

II. Pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước

Pha V2 (ml) dung dịch A có nồng độ C2(M) từ dung dịch A có nồng độ C1(M)

 Bước 1:Tính toán

-Tìm số mol chất tan có trong V2 (ml) dung dịch A nồng độ C2(M):

n = C2.V2

-Tính thể tích dung dịch A nồng độ C1 (M):

V1 =

Bước 2: Pha chế dung dịch

Ví dụ 1: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:

– 50 ml dd Mg
SO4 0,4M từ dd Mg
SO4 2M

– 50 gam dd Na
Cl 2,5% từ dd Na
Cl 10%

a) 50 ml dd Mg
SO4 0,4M từ dd Mg
SO4 2M

*Tính toán:

Tìm số mol chất tan có trong 50ml dd Mg
SO4 0,4M

n
Mg
SO4=CM.V=0,4.0,05=0,02 mol

Thể tích dd Mg
SO4 2M trong đó chứa 0,02 mol Mg
SO4

Vdd = =  = 0,01 lit =10ml

*Cách pha chế:

Đong 10 ml dd Mg
SO4 2M cho vào cốc có chia độ

Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 50 ml và khuấy đều à ta được 50ml dd Mg
SO4 0,4M

b) 50 gam dd Na
Cl 2,5% từ dd Na
Cl 10%

*Tính toán:

Tìm khối lượng Na
Cl có trong 50 gam dd Na
Cl 2,5%

m
Na
Cl  = 
 = 1,25g

Tìm khối lượng dd Na
Cl ban đầu có chứa 1,25 gam Na
Cl

mdd =  =    = 12,5g

Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế

m
H2O=50-12,5 =37,5 gam

*Cách pha chế:

Cân 12,5 gam dd Na
Cl 10%, đổ vào cốc chia độ

Đong 37,5 ml nước cất, đổ vào cốc đựng Na
Cl nói trên, khuấy đều, ta được 50 gam dd Na
Cl 2,5%

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Đun nhẹ 40 gam dd Na
Cl cho đến khi nước bay hơi hết, người ta thu được 8 gam muối Na
Cl khan. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được?

Bài 2: Để pha 500ml dung dịch nước muối sinh lí (C=0,9%) cần lấy V (ml) dung dịch Na
Cl 3%. Tính giá trị của V?

Bài 3: Tính khối lượng chất tan cần dùng để pha chế 50g dung dịch Mg
Cl2 4%.

Bài 4: Cho 16g Cu
O tan hết trong dung dịch axit sunfuric 20% đung nóng vừa đủ. Sau đó làm nguội đến 100C. Tính lượng tinh thể Cu
SO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch, biết độ tan của Cu
SO4 ở 100C là 17,4g.

Bài 5: Cân lấy 21,2 g Na2CO3 cho vào cốc chia độ có dung tích 500 ml. Rót từ từ nước cất vào cốc cho đến vạch 200 ml. Khuấy nhẹ cho Na2CO3 tan hết, ta được dung dịch Na2CO3. Biết 1 ml dung dịch này cho khối lượng là 1,05 g. Hãy xác định nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol của dung dịch vừa pha chế được.

Bài 6: Hòa tan 15,5g Na2O vào nước được 0,5l dung dịch A

a)Tính nồng độ mol/l của dung dịch A

b)Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, khối lượng riêng là 1,14g/ml cần để trung hòa dung dịch A

c)Tính nồng độ mol/l của chất có trong dung dịch sau khi trung hòa

d)Hỏi phải thêm bao nhiêu lit nước vào 2l dung dịch Na
OH 1M để thu được dung dịch có nồng độ 0,1M

IV. Đáp án

Bài 1: 20%

Bài 2: 150ml

Bài 3: 20g

Bài 4:

Cu
O + H2SO4 Cu
SO4 + H2O

0,2 0,2 0,2

= 0,2.160 = 80g

= 0,2.80 + = 114g

= 114-32 =82

Khi hạ nhiệt độ:

Cu
SO4 + 5H2O Cu
SO4.5 H2O

Gọi x là số mol Cu
SO4.5H2O tách ra sau khi hạ nhiệt độ.

Khối lượng Cu
SO4 còn lại: 32-160x

Khối lượng nước còn lại: 82-90x

Độ tan: 17,4 =

ð x = 0,1228

ð .5H2O tách ra = 0,1228.250 = 30,7g

Bài 5:

Khối lượng dung dịch Na2CO3:

= V.D = 200 . 1,05 = 210 g

Nồng độ phần trăm của dung dịch:

C% = .100% = 10,10%

= = 0,2 mol

CM = = 1M

Bài 6:

Dung dịch A là dd Na
OH

Na2O + H2O 2Na
OH (1)

0,25 0,5

= 0,25 mol

a) Theo pthh (1) ta có

ð CM Na
OH = = = 1M

b) 2Na
OH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (2)

0,5 0,25 0,25

Theo pthh (2) ta có = 0,25 mol

= = 0,25.98 = 24,5g

= .100% = .100% = 122,5g

= = = 107ml = 0,107 l

c) Theo pthh (2) ta có = 0,25 mol

Thể tích dung dịch sau trung hòa : 0,5 + 0,107 = 0,607 l

= = =0,41 M

n
Na
OH = CM.Vdd = 1.2 = 2mol

Sau khi thêm nước số mol Na
OH vẫn là 2 mol nên thể tích dung dịch sau khi thêm nước là:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.