TÁC DỤNG CỦA LÁ DỨA TRỊ TIỂU ĐƯỜNG HIỆU QUẢ, CÁCH DÙNG LÁ DỨA CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG HIỆU QUẢ

Lá dứa xưa đến nay thường được sử dụng nấu xôi hoặc chè nhưng có lẽ ít người biết đến công dụng chữa tiểu đường bằng lá dứa. Vậy cách dùng và công dụng của loại lá này trong điều trị bệnh tiểu đường ra sao. Mời bạn tham khảo bài viết của giaocolam.vn để hiểu rõ hơn nhé!

☛ Tìm hiểu trước: Hiểu Đúng và Đủ về Tiểu Đường


Khái quát về lá dứa

Dân gian xưa đến nay thường gọi lá dứa là cây thơm hoặc cây cơm nếp do lá khi nấu lên có mùi thơm y như cơm nếp. Lá dứa thường mọc hoang nhiều ở các tỉnh miền nam. Mọi người thường dùng lá dứa để chế biến thạch, chè, nấu xôi,…

Theo Đông y lá dứa có vị hơi đắng, cay nhẹ, mùi thơm. Bộ phận rễ có vị ngọt nhẹ. tính mát với công dụng: Lợi tiểu, hoạt huyết, tiêu độc, trừ đờm, giảm viêm đường tiết niệu hay viêm thận, giải cảm,… Bên cạnh đó lá dứa còn chứa tinh dầu Glycosides & Alkaloid có công dụng điều trị bệnh viêm khớp, dây thần kinh yếu đồng thời còn giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường type 2 hiệu quả.

Bạn đang xem: Lá dứa trị tiểu đường

Những bộ phận dùng làm thuốc bao gồm: Lá, quả, hạt, rễ. Những bộ phận này được thu hái rồi rửa sạch sau đó thái lát rồi phơi hoặc sấy khô để sử dụng dần.

Công dụng của lá dứa chữa bệnh tiểu đường

*

Các nhà khoa học đã nghiên cứu rằng các thành phần trong lá dứa rất tốt cho người bệnh bị tiểu đường. Chúng giúp cơ thể kiểm soát tốt được lượng đường huyết ổn định. Hạn chế được những biến chứng về tim mạch do bệnh tiểu đường gây ra cơ, Bromelin, chất chống oxy hóa ngăn các gốc tự do hủy hoại thành mạch máu.

Bên cạnh đó lá dứa còn có công dụng tốt cho một số bệnh lý khác như: Bệnh về thận, viêm xung huyết, bệnh gout, viêm thanh quản, ho, bệnh về xương khớp.

Ngoài ra lá dứa còn được dùng để chế biến món ăn, thức uống giúp tăng thêm hương vị. Lá dứa không chứa chất độc gây hại cho người dùng hay bệnh nhân bị tiểu đường nên có thể yên tâm sử dụng.

*

Thạch lá dứa – Món ăn yêu thích trong mùa hè 

Phương pháp chữa tiểu đường bằng lá dứa

Dùng lá dứa khô

Chuẩn bị:

Lá dứa tươi: 10 lá.Nước sạch: 2,5 lít.

Cách thực hiện:

Đem lá dứa đi rửa sạch, cắt khúc rồi phơi khô.Lá đem phơi vẫn giữ lại màu xanh.Cho lá vào nồi nấu cùng lượng nước đã chuẩn bị cho đến khi cạn còn lại 2 lít nước thì ngừng.Chia làm 3 lần uống trong ngày, uống trước mỗi bữa ăn.Thực hiện đều đặn sau khoảng 2-3 tuần sẽ thấy hiệu quả.

Sử dụng lá dứa tươi

Chuẩn bị:

Một nắm lá dứa tươi.2 – 3 lít nước sạch.Nồi đun.

Cách thực hiện:

Đem lá dứa đi rửa thật sạch.Cho vào nồi đun cùng nước đã chuẩn bị.Đun sôi kỹ cho đến khi nước ngả màu vàng là được.Cũng chia đều làm 3 phần bằng nhau, dùng uống trong ngày để điều trị bệnh tiểu đường.Kiên trì thực hiện đều đặn hàng ngày để nâng cao hiệu quả.

*

Uống trà lá dứa

Chuẩn bị:

Lá dứa: 20 láẤm pha trà.Lọ thủy tinh có nắp.

Cách thực hiện:

Lá dứa rửa thật sạch, cắt khúc 1-2cm rồi phơi khô.Sau khi phơi khô cho lá vào lọ thủy tinh, đậy kín nắp, bảo quản nơi khô thoáng để dùng dần.Mỗi lần sử dụng lấy một ít lá dứa khô, đem hãm vào ấm pha trà cùng với nước đun sôi.Hàng ngày uống thay nước lọc.

Lưu ý khi sử dụng lá dứa chữa bệnh tiểu đường

Tuy lá dứa lành tính, an toàn cho người sử dụng và có công dụng tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng người bệnh vẫn nên lưu ý một số vấn đề dưới đây. Và đặc biệt cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng là tốt nhất

Lá dứa chỉ phù hợp sử dụng cho người mới chớm bị bệnh tiểu đường.nếu người bệnh đang bị tiểu đường ở giai đoạn nặng hoặc đã biến chứng thì phương pháp này không phù hợp để sử dụng. Lúc này người bệnh cần tuân thủ điều trị đúng theo phác đồ của bác sĩ.Không được quá lạm dụng lá dứa. Chỉ nên sử dụng liều lượng phù hợp mỗi ngày.Trong quá trình điều trị nên kiểm tra chỉ số đường huyết liên tục trước và sau khi sử dụng lá dứa để đảm bảo chỉ số đường huyết có cải thiện sau khi dùng.Nên mua lá dứa ở địa chỉ bán tin cậy, an toàn để đảm bảo lá không bị sâu bọ, không chứa chất bảo quản.Lá dứa được trồng tự nhiên nên chứa nhiều bụi bẩn. Sau khi mua về nên rửa thật kỹ rồi ngâm cùng nước muối loãng ít nhất 20 phút để loại bỏ tạp chất.Chữa tiểu đường bằng lá dứa là một phương pháp dân gian nên thời gian sử dụng sẽ kéo dài vì vậy người bệnh cần kiên trì áp dụng trong một thời gian dài mới có được kết quả. Hơn nữa cũng tùy thuộc vào mức độ bệnh cũng như cơ địa của mỗi người khác nhau nên thời gian điều trị bệnh cũng có thể nhanh hoặc chậm vì vậy hiệu quả điều trị ở mỗi người không giống nhau.Bên cạnh đó người bệnh có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ để sử dụng một số loại thực phẩm chức năng điều trị tiểu đường được chiết xuất thảo dược thiên nhiên, an toàn hiệu quả khi sử dụng, bán phổ biến trên thị trường hiện nay. Trong đó có sản phẩm nổi bật là Giảo Cổ Lam Tuệ Linh.

Giảo Cổ Lam – Giải pháp hiệu quả an toàn cho người bị tiểu đường

*
Giảo cổ lam tuệ linh

Lá dứa tuy tốt cho người bệnh tiểu đường, an toàn, lành tính và được chứng minh có thể sử dụng lâu dài. Tuy nhiên loại lá này không thể thay thế hoàn toàn các loại thuốc chữa bệnh tiểu đường do dược tính rất thấp, hiệu quả mang lại rất chậm. Bên cạnh đó việc chế biến sử dụng khá tốn thời gian. Chính vì vậy bên cạnh việc sử dụng lá dứa người bệnh nên sử dụng kết hợp với sản phẩm Giảo Cổ lam – Một loại dược liệu dành riêng cho người bị bệnh tiểu đường type 2. Do thành phần được chiết xuất từ thiên nhiên nên rất an toàn cho người dùng hơn nữa lại mang lại hiệu quả điều trị rất tốt.

Thành phần Phanosid trong cây Giảo cổ lam được xác định là có khả năng giảm đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường. Ngoài ra, các Adenosin và Saponin còn giúp hệ thống tim, mạch của người bệnh khỏe mạnh hơn. Nhờ đó, người bệnh sẽ giảm bớt được lo âu vì biến chứng tim, mạch do tiểu đường gây ra.

Hiện nay, sản phẩm Giảo cổ lam Tuệ Linh đang nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ phía người bệnh. Giảo cổ lam Tuệ Linh được bào chế dưới hai dạng gồm: Dạng lá trà pha và dạng viên uống thảo dược

Tất cả sản phẩm Giảo cổ lam Tuệ Linh đều được sản xuất từ nguồn nguyên liệu sạch đáp ứng tiêu chuẩn GACP – WHO. Đây cũng là loại nguyên liệu duy nhất tại Việt Nam đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang châu Âu. Do đó, người bệnh có thể hoàn toàn an tâm khi sử dụng những sản phẩm này.

Lá dứa là một loại lá thường được dùng trong chế biến nhiều món ăn để tăng thêm hương vị và màu sắc bắt mắt cho các món ăn. Hiện nay nhiều người đang truyền tai nhau về tác dụng trị bệnh tiểu đường của lá dứa. Vậy thực hư công dụng lá dứa trị tiểu đường ra sao?

*

Lá dứa thường được sử dụng trong chế biến thực phẩm

1. Giới thiệu tổng quan về lá dứa trị bệnh tiểu đường

Lá dứa hay còn được gọi là lá nếp, lá thơm vì có mùi thơm y như cơm nếp. Trong cuốn sách cổ của Danh y Tuệ Tĩnh và Giáo sư Đỗ Tất Lợi đều có ghi lại công dụng của lá nếp với một số căn bệnh như: đau xương khớp, chữa các bệnh về thận, xung huyết dạ dày, bệnh gout và ổn định đường huyết cho các bệnh nhân tiểu đường tuýp 2.

Còn theo các nghiên cứu của các nhà khoa học hiện đại đã nghiên cứu, trong lá dứa có các thành phần như glycosides và alkaloid, chất diệp lục, bromelin, các axit hữu cơ và các chất oxy hóa giúp bảo vệ mạch máu khỏi sự tấn công của các gốc tự do.

Lá dứa thường được dùng trong chế biến nhiều món ăn, chất tạo màu tự nhiên và tăng thêm hương vị cho các món ăn… Vì được dùng làm thực phẩm nên người bệnh có thể yên tâm sử dụng lá dứa thường xuyên, hiếm khi gây ra tác dụng phụ cho sức khỏe.

2. Tác dụng điều trị tiểu đường của lá dứa

Lá dứa trị tiểu đường là công dụng hiện đang được nhiều người truyền tai nhau, cụ thể ra sao hãy cùng tìm hiểu ngay nhé:

2.1. Góp phần làm giảm lượng đường trong máu

Tác dụng đầu tiên của lá dứa trong điều trị tiểu đường chính là giảm lượng đường huyết, hỗ trợ tăng cường sức khỏe cho người bệnh.

Trong lá dứa không chứa đường nhưng lại có nhiều glycosid, điều này giúp glucose dễ chuyển hóa thành năng lượng và hạn chế tình trạng tích tụ đường trong máu. Cùng với hàm lượng chất xơ dồi dào, lá dứa giúp làm chậm quá trình hấp thu carbohydrate. Nhờ vậy, lượng đường trong máu được trung hòa và dễ đưa về mức ổn định hơn.

Theo một khảo sát được thực hiện trên 30 người sau khi dung nạp glucose vào cơ thể, thì những người uống nước lá dứa có lượng đường trong máu ổn định hơn so với người chỉ uống nước lọc.

*

Uống nước lá dứa có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

2.2. Cải thiện tình trạng kháng insulin

Kháng insulin là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh tiểu đường tuýp 2. Với hàm lượng glycosid dồi dào, lá dứa giúp cải thiện tình trạng kháng insulin, từ đó giúp tăng vận chuyển glucose vào tế bào, duy trì lượng đường trong máu ở ngưỡng an toàn cho bệnh nhân tiểu đường.

Theo một nghiên cứu tại Indonesia được tiến hành trên chuột thí nghiệm, những con chuột được sử dụng nước lá dứa có lượng đường huyết sau ăn giảm và hoạt động của hormone insulin cũng được cải thiện.

2.3. Ngăn ngừa biến chứng tim mạch và cao huyết áp

Một trong những tác dụng chữa tiểu đường của lá dứa đó là ngăn ngừa bệnh cao huyết áp và biến chứng tim mạch. Bởi vì trong lá dứa có một lượng lớn kali, có tác dụng cân bằng điện giải trong cơ thể, giúp đưa huyết áp về mức bình thường.

Xem thêm: Hướng Dẫn 5 Cách Phân Biệt Bò Húc Thật Giả Chuẩn Xác, Mẹo Nhận Biết Bò Húc Thật Giả Với Cách Đơn Giản

Đồng thời, chất chống oxy hóa polyphenol có khả năng làm hạ huyết áp, glycoside làm giảm đường huyết. Nhờ đó mà áp lực lên các mạch máu được giải toả, đường huyết được điều hoà về mức ổn định, giúp ngăn ngừa các biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tiểu đường như xơ vữa động mạch , đột quỵ…

Ngoài những công dụng trên, lá dứa còn mang đến 3 tác dụng hữu ích khác cho bệnh nhân tiểu đường bao gồm:

Góp phần giải tỏa lo âu, căng thẳng: Thành phần tanin trong lá dứa là chất có khả năng cải thiện tâm trạng, cùng với đó là hương vị thơm mát, lá dứa giúp bệnh nhân tiểu đường cảm thấy thoải mái, giảm bớt những lo âu do bệnh tật gây ra.

Cải thiện cơn đau do viêm khớp: Các hoạt chất Alkaloid và Glycosides trong lá dứa là những chất chống oxy hóa mạnh mẽ, mang lại hiệu quả chống viêm do thoái hoá khớp. Vì thế loại dược liệu này sẽ giúp ích cho người mắc cùng lúc bệnh tiểu đường và các bệnh lý liên quan đến xương khớp.

Bảo vệ sức khỏe răng miệng: Theo dân gian, lá dứa có tác dụng cầm máu khi bị chảy máu nướu. Hơn nữa, mùi thơm từ lá dứa giúp khử mùi hôi miệng, giúp người bệnh có hơi thở thơm tho hơn.

Chính nhờ những công dụng này mà các cách dùng lá dứa trị tiểu đường ngày càng được nhiều người bệnh tin tưởng áp dụng.

*

Người bệnh tiểu đường có thể sử dụng lá dứa để nấu nước uống

3. Cách dùng lá dứa chữa bệnh tiểu đường

Bạn có thể sử dụng lá dứa ở cả dạng tươi và dạng lá khô. Sau đây là một số cách dùng lá dứa trị tiểu đường đơn giản tại nhà:

3.1. Sử dụng lá dứa tươi

Bạn có thể sử dụng lá dứa tươi để chế biến thành các món ăn, hoặc đun nước uống để hỗ trợ kiểm soát đường huyết hiệu quả hơn:

Cách 1: Nấu nước lá dứa tươi

Cần chuẩn bị khoảng 10 lá dứa tươi, rửa sạch, để ráo rồi cắt thành khúc dài 5-7cm.

Cho lá dứa tươi đã chuẩn bị vào nồi đun cùng với 2,5 lít nước sạch. Khi nước sôi, hạ nhỏ lửa, đun đến khi cạn còn 2 lít và nước có màu xanh thì có thể tắt bếp.

Nước lá dứa này có thể uống hàng ngày, mỗi ngày 2 đến 3 lần và nên uống trước bữa ăn 30 phút.

Cách 2: Trà lá dứa tươi

Chuẩn bị khoảng 5g lá dứa tươi, rửa sạch, để ráo nước và cắt nhỏ rồi cho vào bình trà.

Sau đó, thêm khoảng 200ml nước sôi vào bình và hãm trong 20 phút.

Đổ trà lá dứa ra cốc và cho thêm 1 ít đá vào là có thể thưởng thức.

Uống hàng ngày, trước bữa ăn 30 phút để thấy rõ hiệu quả kiểm soát đường huyết mà loại dược liệu này mang lại.

*

Nấu nước lá dứa tươi để hỗ trợ ổn định đường huyết

3.2. Sử dụng lá dứa khô

Nếu như không có điều kiện uống nước lá dứa tươi hàng ngày, người bệnh tiểu đường có thể sử dụng lá dứa khô để kéo dài thời gian bảo quản và tiết kiệm thời gian chuẩn bị.

Cách sử dụng lá dứa khô trị bệnh tiểu đường:

Chuẩn bị: Chọn lá dứa tươi, không bị dập nát và rửa sạch, để ráo nước và thái thành từng khúc dài 5-7 cm. Sau đó đem phơi khô dưới nắng mặt trời hoặc sấy khô bằng máy sấy chuyên dụng.

Mỗi lần sử dụng khoảng 20-30g lá dứa khô, hãm cùng 500ml nước sôi trong 30 phút.

Sử dụng khi còn ấm và dùng hàng ngày thay trà.

4. Ai không nên dùng lá dứa chữa tiểu đường

Lá dứa dù là một dược liệu an toàn, hầu như không có độc tính cho người sử dụng, nhưng với một số trường hợp sau, người bệnh tiểu đường không nên sử dụng lá dứa thường xuyên:

Người có vấn đề về chức năng thận: Lá dứa có hàm lượng Kali cao có thể gây buồn nôn, khó tiêu và ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân gặp vấn đề liên quan đến chức năng thận.

Người đang bị tiêu chảy: Do có hàm lượng chất xơ dồi dào và khoảng 90% thành phần của lá dứa tươi là nước nên loại thảo dược này có tác dụng nhuận tràng nhẹ. Nếu người bệnh đang bị tiêu chảy sử dụng lá dứa sẽ khiến tình trạng này trở nên nghiêm trọng hơn.

Những bệnh nhân tiểu đường gặp các vấn đề trên không nhất thiết phải kiêng hoàn toàn lá dứa mà chỉ cần sử dụng với liều lượng thích hợp, theo lời khuyên của bác sĩ.

*

Lá dứa là một loại dược liệu an toàn nếu sử dụng đúng cách

5. Lá dứa chữa tiểu đường chỉ nên là bài thuốc hỗ trợ

Một số người bệnh có quan điểm sai lầm cho rằng lá dứa có thể trị tiểu đường nên không cần uống thuốc chữa tiểu đường mà bác sĩ kê vì có nhiều tác dụng phụ.

Tuy nhiên với cách chữa tiểu đường bằng lá dứa chỉ được áp dụng theo những cách “thô sơ” như ăn uống hàng ngày thì hiệu quả sẽ không cao và người bệnh phải sử dụng trong thời gian dài mới thấy được hiệu quả.

Vì thế, bạn chỉ nên sử dụng lá dứa trị tiểu đường như một phương pháp hỗ trợ cho các phương pháp điều trị bằng thuốc và không dùng thuốc khác theo chỉ định của bác sĩ.

6. Lưu ý khi dùng lá dứa cho bệnh nhân tiểu đường

Sử dụng lá dứa để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường dù là phương pháp an toàn, không gây tác dụng phụ cho người sử dụng nhưng bạn cần lưu ý một số vấn đề sau, để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh:

Liều dùng lý tưởng nhất cho bệnh nhân tiểu đường là khoảng 2 thìa bột lá dứa mỗi ngày, có thể thêm vào đồ ăn, nước uống hoặc pha trà.

Nếu đang gặp các vấn đề về sức khỏe hoặc mắc các bệnh nền khác cùng với bệnh tiểu đường thì cần tham khảo ý kiến bác sĩ về liều lượng chính xác, phù hợp với thể trạng.

Kiểm tra đường huyết sau khi dùng: Nếu đường huyết có dấu hiệu bị rối loạn hoặc có biểu hiện lạ khi dùng thì nên ngừng sử dụng lá dứa.

Chỉ nên coi phương pháp dùng lá dứa trị tiểu đường là phương pháp hỗ trợ, không tự ý thay thế thuốc điều trị theo phác đồ mà bác sĩ đã kê.

Kết hợp với lối sống lành mạnh: Ngoài sử dụng lá dứa thì người bệnh tiểu đường cần xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết, đặc biệt tăng cường chất xơ từ rau xanh, trái cây, hạn chế chất kích thích, nước ngọt, chất béo bão hòa…

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.