Đi Vào Nước Thiên Đàng Và Địa Ngục Tùy Theo Việc Làm, Sự Khác Biệt Giữa Thiên Đàng Và Địa Ngục

Kinh Phật nói: “Những người ở trên thế gian làm việc thiện, sau khi chết linh hồn được lên Thiên đường. Ngược lại, những người làm việc ác sau khi chết linh hồn sẽ bị đẩy xuống mười tám tầng địa ngục”. Vậy có Thiên đường và Địa ngục không? Thiên đường và Địa ngục là như thế nào? Điều này không ai có thể biết được.

Trương Tam, Lý Tứ và Vương Năm là những người bạn với nhau và họ thường đỏ mặt tía tai tranh cãi về chuyện có hay không có Thiên đường và Địa ngục. Cãi nhau thì cứ cãi nhau, nhưng cuối cùng vẫn không thể ngã ngũ là có hay không có Thiên đường - Địa ngục và thế là ba người thỏa thuận với nhau rằng: Trong ba người, nếu ai mất sớm, mặc dù được lên Thiên đường hay phải xuống Địa ngục đều phải trở lại báo cho người còn sống biết Thiên đường và Địa ngục là gì, vì họ là người được tận mắt thấy nó.

Trương Tam làm quan, tuy thời gian không dài nhưng mắc tội tham ô và nhận hối lộ nên bị án tử hình. Sau khi Trương Tam chết, Lý Tứ và Vương Năm ngày ngày mong đợi linh hồn của Trương Tam trở về báo cho họ biết tình hình cụ thể về Thiên đường và Địa ngục. Một ngày rồi hai ngày, một tháng rồi hai tháng trôi đi nhưng hai người vẫn không thấy tin tức gì của Trương Tam cả.

Bạn đang xem: Đi vào nước thiên đàng và địa ngục tùy theo việc làm

Minh họa: Lê Tâm.

Lý Tứ bất bình trách Trương Tam không giữ chữ tín, anh ta thề với Vương Năm rằng “Tôi không bao giờ vô tình, vô nghĩa với bạn bè như vậy”.

Không lâu sau, Lý Tứ không may qua đời. Anh ta là một người hảo tâm, luôn làm việc thiện, trong một lần đi vận chuyển hàng cứu trợ cho vùng lũ lụt, anh ta bị tai nạn mà chết. Tuy nhiên, qua đi một năm sau khi Lý Tứ chết, Vương Năm vẫn không nhận được tin tức gì của Lý Tứ cả. Lần này thì Vương Năm vô cùng tuyệt vọng: “Thiên đường và Địa ngục là gì, tất cả chỉ là sự lừa dối”.

Một ngày, Vương Năm gặp được vị cao tăng nên vội hỏi ông: “Sư phụ, Phật nói rằng ác có ác báo, thiện có thiện báo, người cả đời làm việc thiện sau khi chết linh hồn sẽ được lên Thiên đường, còn nếu làm việc ác thì sau khi chết linh hồn sẽ phải xuống địa ngục. Con không biết điều này có đúng hay không". Sau đó nói về sự thỏa thuận của ba người cho vị cao tăng biết.

Vị cao tăng nghe Vương Năm nói vậy thì bật cười.

Vương Năm trợn tròn mắt ngạc nhiên không hiểu vị cao tăng cười cái gì.

Vị cao tăng nói:

- Trương Tam làm việc ác, sau khi chết linh hồn bị đẩy xuống địa ngục. Còn Lý Tứ làm việc thiện thì linh hồn nhất định phải được lên Thiên đường, điều này có gì mà phải nghi ngờ?

- Chúng con đã thỏa thuận với nhau như vậy, vì sao họ lại không giữ lời hứa, không trở lại nói cho con biết tình hình của họ?

Vị cao tăng lại mỉm cười nói:

- Trương Tam đã bị đày xuống Địa ngục, nếu anh ta muốn quay trở lại báo tin cho anh liệu có được không? Lý Tứ được lên Thiên đường, ở đó anh ta có được cuộc sống tốt đẹp thì anh ta cũng có còn muốn quay lại không?

*

Giới thiệu
Đội ngũ
Tin tức
Học bổng tài trợ
Đại học
Chuẩn đầu ra
Chương trình đào tạo
Đề cương môn học
Sau đại học
Thạc sĩ
Tiến sĩ
Nghiên cứu

Thiên đường và địa ngục ở đâu?

… một thế giới vô cùng mong manh mà tất cả chúng ta đều đang dựa vào đó. Tốt đẹp và xấu xa, cao thượng và thấp hèn, ngay thẳng và xảo trá… đó chính là hai mặt của thế giới, luôn tồn tại song hành cả thiên đường và địa ngục… (Đinh Hồng Hải).

Bạn có bao giờ từng nghĩ thiên đường và địa ngục chúng không hề cách xa nhau mà đôi khi ở cùng một chỗ không?

Hồi nhỏ tôi luôn cho rằng, thiên đường và địa ngục chúng cách xa nhau đến nỗi không có gì có thể đo lường được. Thiên đường đối với tôi đơn giản chỉ là những ngày được bố mẹ đưa đi công viên, những lúc được ôm mẹ ngủ. Đơn giản hơn là lúc được mẹ cho ăn những thứ mà mình thích, được mẹ mua những món đồ mà mình mong. Cuộc sống trong vòng tay gia đình cứ thế êm đềm trôi qua, vô lo vô nghĩ. Khi trưởng thành, mọi thứ thay đổi, thiên đường đối với tôi không còn đơn giản như vậy nữa. Đối diện với những áp lực của tuổi 19-20, những áp lực của cuộc đời, tôi dần hiểu thế nào là gian khổ, tôi đã bắt đầu hiểu được ý nghĩa của thành ngữ “địa ngục trần gian”.

Thế nhưng tôi vẫn chưa hiểu rõ, thiên đường và địa ngục liệu có phải là hai nơi cách nhau rất xa hay không? Cho đến một ngày, tôi đọc được cuốn sách “Thiên đường và địa ngục: Ghi chép trong đại dịch Coronavirus”, tôi mới nhận ra rằng thiên đường và địa ngục chúng không hề cách xa nhau mà có đôi khi nó ở cùng một chỗ.

“Thiên đường và địa ngục: Ghi chép trong đại dịch Coronavirus” – khi nghe tên cuốn sách, tôi nghĩ đây chắc phải là một cuốn tiểu thuyết lãng mạn, hay là một câu chuyện viễn tưởng nào đó. Nhưng thật bất ngờ, cuốn sách hoàn toàn viết về những sự kiện có thật, đặc biệt lại là những ghi chép chi tiết của tác giả về đại dịch đáng sợ mà tất cả chúng ta đang phải trải qua, đại dịch coronavirus. Dù là ghi chép thực tế, nhưng đọc lại không hề có cảm giác nhàm chán, khô khan.

Cuốn sách như một cuốn nhật kí kể về những trải nghiệm của tác giả từ thiên đường tuổi thơ đến lúc trưởng thành. Uớc mơ du học Mỹ, quá trình học tập trong một môi trường giáo dục hàng đầu thế giới ở trường Harvard – thiên đường mơ ước của bao sinh viên như tôi. Cuốn sách tiếp tục với những ghi chép chi tiết về coronavirus cùng với những bài học đắt giá cho toàn nhân loại sau đại dịch, đặc biệt là hành trình nhận ra “thiên đường” và “địa ngục” của tác giả. Nó cho thấy rằng, thiên đường hay địa ngục đều do con người tạo ra ngay trên thế gian này. Cornavirus cùng những dòng sông chết, những hạt bụi mịn và những hạt vi nhựa do con người tạo ra đang biến ngôi nhà xanh của chúng ta dần trở thành địa ngục.

Xem thêm: Lich Thi Đấu Ngoai Hang Anh, Lịch Thi Đấu Vòng 35 Ngoại Hạng Anh Mới Nhất

Nước Mỹ và nền dân trị Mỹ

Điều gây ấn tượng nhất đối với một sinh viên như tôi trong cuốn sách này có lẽ là nước Mỹ và nền dân trị của Mỹ. Đặc biệt là trong bối cảnh trước và trong đại dịch coronavirus đang tiếp diễn đến ngày hôm nay.

Nhắc đến nước Mỹ, chắc chắn chẳng còn ai xa lạ bởi vì nước Mỹ được biết đến là quốc gia có ảnh hưởng nhất thế giới. “Sự tác động của nước Mỹ với thế giới lớn đến mức: các hiện tượng văn hóa Mỹ ( như quần bò Levis, phim Holywood, đồ ăn nhanh KFC…) ảnh hưởng ra khắp toàn cầu, được gọi là hiện tượng toàn cầu hóa mà không phải Mỹ hóa. Đó là chưa nói đến dấu ấn kinh tế, khoa học, giáo dục… của Mỹ đã ảnh hưởng khắp hành tinh và vượt ra ngoài quỹ đạo lên tận không gian ngoài trái đất với sự hiện diên của trạm vũ trụ ISS. Nếu coi thế giới của chúng ta đang sống là một ngôi làng thì nước Mỹ chính là trung tâm của ngôi làng toàn cầu đó” (Đinh Hồng Hải).

Nước Mỹ gần như luôn luôn đứng đầu trên thế giới về các lĩnh vực trọng yếu như: kinh tế, quân sự, khoa học và kĩ thuật. Về kinh tế: tổng sản phẩm quốc nội của Mỹ hơn 20.000 tỷ đô la, gấp 100 lần so với Việt Nam, trong khi dân số chỉ gấp 3 lần nước ta. Thu nhập bình quân đầu người hơn 60.000 đô la. Nhờ có tiềm lực tài chính dồi dào, Mỹ là quốc gia tài trợ lớn nhất (chiếm đa số) nhiều năm qua cho các định chế quốc tế như Liên hợp Quốc, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) <1>

Về quân sự, nước Mỹ có quân đội mạnh nhất trong số các cường quốc quân sự, có đội tàu sân bay hạt nhân lớn nhất thế giới, có chi tiêu quốc phòng lớn nhất thế giới (Trung bình khoảng 600-700 tỷ đô la/ năm trong những năm gần đây). Về công nghệ, một nửa số máy bay thương mại trên bầu trời được Boeing (Mỹ) sản xuất. Riêng trên bầu trời Mỹ luôn có gần 8000 máy bay đang bay (không tính số dưới mặt đất). Con số này có được là từ số máy bay đang bay được yêu cầu đáp xuống trong vụ 11/9. Số lượng ô tô trên đầu người ở Mỹ cũng đứng đầu thế giới (khoảng 150 triệu chiếc, có nghĩa là cứ 2 người Mỹ thì có 1 ô tô). <1>

Về khoa học, Mỹ cũng dẫn dầu thế giới với hơn một nửa tập đoàn công nghệ lớn nhất thế giới là của Mỹ như Apple, Amazon, Microsoft, Facebook,… Trong các trường đại học, các viện nghiên cứu chuyên nhành thuộc tốp 10 trường đại học danh giấ nhất thế giới, Mỹ luôn chiếm hơn một nửa trường, tương tự, trong 50 trường tốt nhất thế giới thì các trường ở Mỹ luôn chiếm một nửa. Số nhà khoa học đạt giải Nobel hàng năm đứng đầu cũng là Mỹ,… Có thể nói, tri thức đã giúp nước Mỹ đạt được nhiều thành tựu trong vô số lĩnh vực khoa học. Sẽ không quá lời nếu gọi Mỹ là đàu tàu khoa học của thế giới. <1>

Vậy điều gì đã tạo nên sức mạnh của nước Mỹ? Có vô số câu trả lời mà chúng ta có thể đọc trên sách báo, xem được trên ti vi hay nghe từ nhiều người khác. Nhưng chắc chắn một trong những lí do quan trọng nhất khiến nước Mỹ trở nên giàu mạnh bậc nhất thế giới chính là do nền dân trị của Mỹ. Có thể nói rằng, Mỹ là một nền dân chủ đại diện, tức một chính thể được bầu bởi công dân. Những người được bầu đại diện cho ý tưởng và mối quan tâm của người dân với chính phủ. Vì vậy bỏ phiếu là một cách để tham gia vào nền dân chủ của công dân. Từ đó họ có thể liên hệ với các quan chức khi họ muốn hỗ trợ hoặc thay đổi luật. Alexis de Tocqueville – tác giả của cuốn sách nổi tiếng “Nền dân trị Mỹ” đã nhận ra bình đẳng là ý tưởng chính trị xã hội tuyệt vời trong thời đại của ông. Ông đánh giá Mỹ là ví dụ tiêu biểu nhất về bình đẳng trong hành động thông qua chủ nghĩa cá nhân.

Vậy nền dân trị Mỹ đã tạo nên sức mạnh cho nước Mỹ như thế nào? Với thể chế, mọi người, mọi nhóm xã hội cũng như thể chế tôn giáo, các hiệp hội nghề nghiệp, các thiết chế riêng rẽ cũng các cá nhân đều có thể phát huy cao độ khả năng làm việc của mình để tạo ra năng suất cao và hiệu suất lớn cho xã hội, cho quốc gia. Bởi họ làm việc cho chính họ, cho chính lợi ích của họ chứ không phải vì nữ hoàng hay các nhà vua. Đây chính là cách để nước Mỹ nhanh chóng trở thành thủ phủ kinh tế, văn hóa, chính trị, khoa học, giáo dục…của cả thế giới. Top of Form

Nền dân trị này của Mỹ khiến cho sự sáng tạo của người dân được phát triển một cách vượt bậc, bởi họ không bị gò bó, ép buộc, họ được tự do làm những điều mình thích, những điều mình muốn, chỉ cần không vi phạm pháp luật và đạo đức. Vì được sáng tạo và phát triển tự do nên người Mỹ đã đưa nước Mỹ trở thành một quốc gia giàu mạnh, được coi như “thiên đường” để sống, học tập và làm việc.

Điểm mạnh nhất cũng có thể là điểm yếu nhất

Nhưng khi nước Mỹ chống chọi với đại dịch kinh hoàng coronaviruss. Tác giả của Thiên đường và địa ngục đã cho thấy rằng chính điểm mạnh nhất của Mỹ cũng là điểm yếu nhất. Những thành tựu khổng lồ về công nghiệp, quân sự tiêu tốn hàng nghìn tỷ đôla trở thành những gót chân Achilles trong đại dịch Coronaviruss. Ban đầu, khi đại dịch mới xuất hiện, chưa lây lan nhanh và chưa để lại hậu quả nghiêm trọng, nước Mỹ và tổng thống Donald Trump tỏ ra khá bình tĩnh, vì họ tự tin về sức mạnh Mỹ trước mọi “kẻ thù”. Nhưng những thông tin chậm trễ và có phần thiếu chính xác của WHO về dịch bệnh corona viruss đã khiến họ không kịp trở tay. Chỉ vài tuần sau, họ đã phải trả một cái giá vô cùng đắt bằng mạng sống của hàng trăm nghìn người dân và nhiều nghìn tỷ đô la và vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.

Nước Mỹ chưa từng trải qua cuộc chiến nào có số lượng người chết hàng ngày tăng theo cấp số nhân như vậy. Choáng váng đau đớn và giận dữ, Tổng thống Trump đã cắt tài trợ cho WHO và gọi Coronavirus là Virus Trung Quốc! Cùng với số người thiệt mạng khổng lồ là các gói cứu trợ, kích thích kinh tế, hỗ trợ người nghèo… trị giá hành nghìn tỷ đô la được tung ra liên tục. Đối diện với sự sụp đổ của hành loạt công ty, đặc biệt là các công ty dầu mỏ, nước Mỹ đã huy động nguồn tiền lớn chưa từng có, nhiều hơn cả Chiến tranh Thế giới thứ 2 chỉ trong vài tuần dịch bệnh bùng phát. Nền kinh tế hùng mạnh của Mỹ đang thực sự phải vật lộn trong một thời khắc khó khăn nhất trong lịch sử, thời khắc địa ngục. <1>

Có thể nói, từ thiên đường mơ ước của những người nhập cư, tác giả đã cho thấy Coronaviruss khiến nước Mỹ từ một thiên đường đáng sống, một niềm mơ ước của bao nhiêu người trở thành địa ngục tăm tối, đau thương mà người Mỹ chưa bao giờ chứng kiến, nó cho thấy ranh rới giữa thiên đường và địa ngục trần gian mong manh đến nhường nào. Cùng với địa ngục Coronavirus, tác giả cũng cho thấy một đám mây đen kinh tế cùng nhau xuất hiện cùng lúc với ba hiện tượng kinh tế tồi tệ: Voi trắng (bong bóng nợ), Tê giác xám (suy giảm tăng trưởng), Thiên nga đen (dịch bệnh). Ba hiện tượng này xuất hiện cùng một lúc lần đầu tiên trong lịch sử khiến cho các nhà kinh tế học hiện đại lo ngại về một Ngày tận thế (Doomsday) với thảm họa kinh tế cận kề. Nêú Mỹ không cứu nổi chính họ thì suy thoái kinh tế cùng với “nạn đói” và dịch bệnh sẽ xảy ra trên phạm vi toàn thế giới. Đó chính là địa ngục thực sự cho toàn nhân loại.

Bài học chung cho cả thế giới

Đại dịch coronaviruss đã gây nên thiệt hại chưa từng có cho cả thế giới. Sự mất mát về vật chất, tinh thần và nhân mạng là những ngày tháng địa ngục đối với nhiều quốc gia… Nhưng tác giả cũng cho chúng ta thấy, đại dịch coronaviruss đã để lại cho cả thế giới những bài học quan trọng. Bài học này dành cho mọi người, mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi, mọi đẳng cấp, mọi quốc gia, mọi thể chế. Nó không phải là một cẩm nang để chống dịch mà để giúp chúng ta có thể thích nghi với trạng thái “bình thường mới” về tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, quốc phòng…

Đúng như tác giả đã chỉ ra, coronaviruss giúp loài người hiểu một điều rằng: tuy họ có kho vũ khí hạt nhân đủ lớn để hủy diệt vài chục lần sự sống trái đất nhưng họ lại không đủ mạnh để tiêu diệt con virus có kích cỡ nano. Muốn chiến thắng, họ cần đến vacine, nhưng vacine chỉ là điều kiện cần còn điều kiện đủ là hệ miễn dịch của cơ thể đủ mạnh để chống lại các loại virus. Trong khi hệ miễn dịch lại là món quà của Tạo hóa ban cho họ. Suy cho cùng thì con người vẫn phải dựa vào tự nhiên chứ không phải là ngược lại.

Con người phải dựa vào tự nhiên, thế nhưng con người đang ngày càng tàn phá tự nhiên, hủy diệt hệ sinh thái, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Việc khai thác tự nhiên bừa bãi đến mức cạn kiệt và sự tiêu dùng quá mức của con người đã khiến thiên nhiên, môi trường bị phá. Và hậu quả của nhưng hành động ấy là: chiến tranh, ô nhiễm, nạn đói và dịch bệnh. Chắc chắn coronaviruss là bài học đắt giá nhất từ trước đến nay mà nhân loại phải học được. Qua đó, tác giả khuyến cáo con người cần phải có ý thức trách nghiệm hơn với thiên nhiên và môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên và môi trường cũng như là bảo vệ chính cuộc sống của họ.

Trong câu chuyện “cổ tích thời hiện đại” ở cuối sách, tác giả đưa ra một ẩn dụ về đại dịch coronaviruss giống như một lời cảnh báo, một sự tức giận của “mẹ thiên nhiên” dành cho con người. Trước khi quá muộn, con người cần phải thức tỉnh, cần nhận ra sự sai lầm, tham lam của mình, từ đó có trách nghiệm hơn với việc bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên trước khi quá muộn.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.