HƯỚNG DẪN 3 CÁCH CẦM MÁU NHANH KHI BỊ ĐỨT TAY CHẢY MÁU NHANH NHẤT KHI BỊ ĐỨT TAY

Những vết đứt tay chảy máu nhiều có thể gây mất máu và nhiễm trùng nếu không được sơ cứu kịp thời và đúng cách.

Bạn đang xem: Bị đứt tay chảy máu


Vết cắt nhỏ có thể được cầm máu sau vài phút sơ cứu đúng cách. Dù có thể gây khó chịu và đau đớn sau đó, nhưng đa phần vết cắt nhỏ không nguy hiểm.

Thế nhưng, đối với vết cắt đứt tay sâu chảy máu nhiều, việc cầm máu không đơn giản như thế! Sau đây là hướng dẫn cách xử lí vết thương chảy máu không ngừng.

Hướng dẫn cách sơ cứu cầm máu khi đứt tay sâu

*
Nguồn hình ảnh: Medline Plus

Nếu chính bạn bị đứt tay, hoặc nếu ai đó bị đứt tay mà chảy máu quá nhiều do vết cắt sâu thì việc đầu tiên bạn cần làm là sơ cứu tại chỗ. Sau đó, bạn cần đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế để xử trí vết thương. 

Vết đứt tay chảy máu nhiều, vết thương sâu.  Vết đứt tay hở rộng, có các cạnh lởm chởm. Vết thương bẩn, nhiều dị vật bên trong Bạn có thể nhìn thấy mỡ, cơ hoặc xương từ vết thương.

Các bước sơ cứu mà bạn có thể thực hiện

Gọi cấp cứu 115 nếu bạn nhận thấy vết thương quá nặng, và khả năng cao bạn không thể tự xử lý. Đeo găng tay (nếu bạn sơ cứu cho người khác) để tránh nhiễm trùng hoặc lây truyền bệnh. Loại bỏ dị vật, bao tay (nếu có) xung quanh vết thương nhưng bạn chưa cần làm sạch vết thương. Vì điều quan trọng lúc này là bạn cần cầm máu. Cầm máu bằng cách áp và giữ chặt gạc y tế/ khăn giấy/ vải sạch lên trên vết thương cho đến khi máu ngừng chảy. Đừng vội gỡ vải/ giấy/ gạc cầm máu ra và thay cái mới nếu bạn thấy vết thương chảy máu thấm ướt băng cầm máu. Thay vào đó, bạn hãy đặt thêm vải/ giấy/ gạc lên trên, và tiếp tục áp một lực ép lên vùng bị thương để cầm máu. Nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế gần nhất để được xử lý và điều trị y tế.

Ngay cả khi vết thương sâu được cầm máu, bạn cũng đừng chủ quan và cho rằng không cần chăm sóc y tế nữa. Vết thương chảy máu không ngừng có thể cần được khâu để lành hẳn.

Thậm chí, một số vết cắt cần được tiêm phòng để giảm nguy cơ mắc bệnh uốn ván hoặc nhiễm trùng. Vết rách đâm vào khớp ngón tay có thể gây tổn thương dây thần kinh, dây chằng hoặc gân vĩnh viễn nếu không được điều trị thích hợp.

Hướng dẫn cách sơ cứu khi đứt tay nhẹ

*

Cách cầm máu khi bị đứt đầu ngón tay đối với vết thương nhẹ đơn giản hơn. Điều bạn cần làm là:

Loại bỏ dị vật xung quanh ngón tay (nếu có). Dùng băng gạc/ khăn giấy/ vải sạch/ ngón tay sạch giữ chặt vết thương để cầm máu. Rửa sạch vết thương với xà phòng và nước sạch nếu vết đứt tay được cầm máu thành công. Bạn chỉ nên rửa nhẹ nhàng để tránh mở lại vết thương. Băng vết thương bằng băng cá nhân vô trùng. Giữ cho vết thương khô ráo và sạch.

Sai lầm thường gặp khi sơ cứu đứt tay chảy nhiều máu

Bạn hãy tránh thực hiện những điều sau khi sơ cứu vết thương đứt tay chảy máu nhiều. 

Cố làm sạch vết thương lớn. Cố gắng loại bỏ những dị vật đã dính vào cơ thể. Để gắp dị vật ra khỏi cơ thể an toàn, bạn cần sự trợ giúp từ y-bác sĩ. Tháo băng cầm máu để xem vết thương sau vài giờ băng vết thương. Việc này có thể khiến vết cắt đứt tay chảy máu nhiều trở lại. Sử dụng mì chính, sợi thuốc lá, lá cây…để đắp vào vết thương với mục đích cầm máu. Việc này sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vết thương, làm khó lành vết thương.

Cách cầm máu hiệu quả 

1. Tạo áp lực lên vết thương

Dùng băng che vết thương và áp một lực vừa phải lên đó là một trong những cách kiểm soát vết đứt tay chảy máu nhiều hiệu quả nhất. Cách làm như hình minh họa.

*

2. Nâng vết thương cao hơn tim

*

Nếu bạn muốn cầm máu khi bị đứt tay chảy máu nhiều, hãy nâng cánh tay cao lên. Cách kiểm soát chảy máu theo nguyên tắc này gồm có:

Nâng vết thương cao hơn tim để làm chậm dòng chảy của máu. Khi máu chảy chậm lại, hãy cầm máu bằng phương pháp tạo áp lực bên trên. Hãy nhớ rằng, vết thương cần được nâng lên cao hơn trái tim của bạn.

3. Phương pháp Ga-rô

*

Ga-rô là phương pháp làm tắc lưu lượng máu đến cánh tay, từ đó giúp cầm máu khi bạn bị đứt tay chảy máu quá nhiều. Tuy nhiên, bạn chỉ nên dùng phương pháp này cho những trường hợp khẩn cấp nghiêm trọng.

Nhiều trường hợp cầm máu bằng phương pháp Ga-rô gây tổn thương toàn bộ cánh tay, thậm chí làm mất chức năng của cánh tay.


Khi nào bạn nên gặp bác sĩ sau khi đã cầm máu?

Ngay cả khi vết thương chảy máu không ngừng đã được cầm máu, bạn vẫn nên đến bệnh viện để được kiểm tra nếu:

Vị trí vết cắt dễ bị nhiễm trùng, hoặc vết cắt ở trên khớp ngón tay Bạn có bệnh nền, chẳng hạn như bệnh tiểu đường, thiếu máu,… Vết thương của bạn có tiếp xúc với: sắt bị gỉ, máu, động vật…

Những cách sơ cứu cấp cứu khác bạn nên biết

Vết thương chảy máu không ngừng có thể gây mất máu và nguy hiểm đến tính mạng. Chính vì thế, bạn hãy ghi nhớ cách cầm máu khi bị đứt đầu ngón tay để có thể xử lý kịp thời khi đứt tay chảy máu nhiều. 

Nhiều trường hợp có thể bị đứt tay sâu, đứt tay nhẹ, vết đứt tay bị sưng cần phải được vệ sinh và sơ cứu kịp thời tránh trường hợp nhiễm trùng, mất máu ảnh hưởng đến tính mạng người bị thương. Cần sơ cứu, xử lý kịp thời khi bị đứt tay nhanh chóng và chính xác.

A. 5 bước không thể bỏ qua khi bị đứt tay kể cả vết thương sâu và chảy máu

*
Bị đứt tay

1. Rửa tay sạch bằng xà phòng và nước sạch

– Ngay sau khi bị đứt tay bạn cần phải rửa sạch tay với xà phòng diệt khuẩn để có thể tránh trường hợp nhiễm trùng đang diễn ra quanh vết thương, bảo đảm vết đứt sạch sẽ và an toàn nhất.

– Bất kỳ loại xà phòng nào, ngay cả không phải xà phòng diệt khuẩn vẫn có khả năng làm chết những loại vi khuẩn khác nhau.

(*)Không nên thổi hơi vào vết đứt nó có thể khiến bạn khó chịu sẽ có nguy cơ viêm nhiễm cao hơn.

2. Lau khô vùng xung quanh vết đứt

– Sử dụng một miếng khăn mềm, sạch hay giấy để lau khô vùng nước ẩm xung quanh vết đứt. Không được lau trực tiếp vào vết thương.

– Nếu vết đứt tay bị sưng bạn không được sờ bốp chúng mà vẫn phải vệ sinh thường xuyên. Nếu sưng to thì cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để khám và khắc phục tình trạng để tránh nhiễm trùng.

3. Bốp động mạch chính trong trường hợp bị đứt tay chảy máu quá nhiều

-Những trường hợp bị đứt tay sâu rất dễ đứt động mạch làm máu không ngừng chảy. Lúc này cần ấn vào động mạch cung cấp máy đến khu vực vết thương.

+ Điểm áp lực của cánh tay là phía trong của canh tay phần trên khuỷu tay và ngay dưới nách. Giữ ngón tay phẳng lên bị trí cần bóp mạch, bàn tay còn lại tiếp tục bảo áp lực trên các vết thương.

4.Bị đứt tay bôi thuốc gì cho mau lành?

*
Sơ cứu khi bị đứt tay chảy máu

– Có nhiều loại thuốc được sử dụng cho vết thương hở miệng. Hoặc bạn có thể bôi thuốc mỡ để sát trùng, làm diệu vết thương, làm vết thương mau lành hơn.

Xem thêm: "Đột Nhập" Showroom Phân Phối Vật Liệu Xây Dựng Gạch Lát Nền Viglacera Uh6802

– Với những vết thương nhỏ như bị cào xướt hay đứt tay nhẹ thì có thể sử dụng kem đánh răng. Trong kem có những thành phần làm liền da, dịu, mát. Vì vậy, để bôi kem đánh răng lên chỗ bị đứt sẽ cầm máu và giảm đau chỗ bị đứt tay.

– Ngoài ra, bạn cũng có thể lấy được 1 viên đá lạnh trong tủ có thể chườm trực tiếp lên vết thương, đá có tác dụng làm cho những mao mạch xung quanh vết thương co lại, giúp máu ngừng chảy.

5. Băng bó vết thương

– Băng bó lại vết thương sẽ làm cho vết thương hạn chế bị nhiễm trùng. Bạn nên đặt băng cẩn thận phần trên vết thương và phải chắc chắn rằng phần đệm phí trong vết thương cần ôm trọn hết vết đứt để chống nguy cơ nhiễm trùng.

– Với vết thương nhẹ sẽ nhanh chóng lành từ 1 – 2 ngày. Nhưng khi bị đứt tay sâu bạn cần thay băng mỗi ngày 1 lần. Bảo đảm phần vết thương sạch sẽ và an toàn.

Lưu ý: Không nên băng bó vết đứt quá chật dễ sinh ra vi khuẩn. Làm vùng bị băng bó lưu thông máu kém, nhiều trường hợp có thể gây hoại tử, mất cảm giác. Dù được băng kín nhưng vẫn cần đảm bảo vệ sinh thay băng hằng ngày, đảm bảo khô thoáng và sạch sẽ.

Với vết thương sâu, chảy quá nhiều máu, gây đau đớn, bạn cần phải giữ vệ sinh, sơ cứu ngay từ đầu rồi đưa đến trung tâm y tế gần nhất. Bởi vì có nhiều vết thương sâu cần phải khâu mới bảo đảm an toàn. Sau khi khâu cần bảo đảm chăm sóc, vệ sinh hằng ngày.

B. Làm gì để tránh bị đứt tay hay bị thương trong công việc

*
Hình ảnh găng tay chống cắt

– Với những công việc thường xuyên phải tiếp xúc với dao, kéo, cưa, hoặc những dụng cụ sắt nhọn khác rất dễ dần đến trường hợp đứt tay, thậm chí bị đứt tay sâu. Đặc biệt là những công việc như sửa chữa ô tô, thợ thủ công, thợ điêu khắc,…

– Vì vậy cần trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc. Bạn có thể sử dụng găng tay chống cắt trong quá trình làm việc để tránh bị đứt tay, hoặc những trường hợp gây tổn thương mạnh đến đôi bàn tay.

– Hiện nay, có rất nhiều loại găng tay bảo hộ chống cắt khác nhau. Đặc biệt có dòng găng chống cắt Takumi có nguồn gốc từ Nhật Bản mang đến hiệu quả chống cắt cấp độ 5. Sử dụng được cho cả những công việc khó khăn như nhà máy cưa, sản xuất ô tô. Chúng đáp ứng đầy đủ yêu cầu khó khăn của người sử dụng.

C. Bị đứt tay kiêng ăn gì và nên ăn gì?

1. Bị đứt tay khiêng ăn gì?

– Đứt tay cũng là một trong số những vết thương hở nên cần kiêng một số loại đồ ăn dưới đây:

+ Rau muống: Đặc tính của rau muống là khả năng thúc đẩy quá trình tái sinh tế bào quá mức làm da thừa có thể đùn lên. Do đó, nếu bạn ăn rau muốn khi đang còn vết thương hở có thể bị sẹo lồi.

+ Lòng trắng trứng: Lòng trắng trứng cũng có đặc tính đẩy mạnh quá trình làm tăng sự sinh trưởng mô sợi collagen làm đùn da thừa thái quá dẫn tới sẹo lồi.

+ Thịt gà: Thực tế thịt gà không chỉ tác động đến các tế bào da mới mà chúng còn làm hạn chế khả năng làm liền sẹo của da

+ Thịt bò: Thịt bò có thể làm vết thương bị sậm màu.

+ Gạo nếp: Khi bị đứt tay mà còn sử dụng đồ ăn từ gạo nếp có thể gây sưng mũ, viêm nhiễm cho vết thương.

+ Hải sản, đồ tanh: Khi ăn hải sản, đồ tanh sẽ rất dễ xảy ra hiện tượng ngứa ngáy, sưng tấy vết thương. Đặc biệt là những người vừa mổ tuyệt đối tránh xa hải sản.

2. Bị đứt tay nên ăn gì?

– Chúng ta nên ăn gì khi bị đứt tay? Đây là vấn đề thắc mắc của khá nhiều người bởi vì kiêng quá nhiều thì ăn gì là điều khó khăn khi lựa chọn. Nhưng bạn không thở ngờ những sản phẩm được sử dụng khi bị đứt tay rất dễ tìm kiếm và được sử dụng thường xuyên hằng ngày.

– Khi bị đứt tay bạn nên ăn những loại ray củ quả như: rau ngót, rau má, chùm ngây, hành tây, diếp cá,… đây là những loại rau rất lành tính, tính mát có khả năng kháng khuẩn, chống viêm, gốp phần làm lành vết thương và hạn chế sẹo.

– Để cung cấp thêm đạm nên ăn thịt heo nạc được kho với nghệ tươi. Món ăn này không chỉ giúp hồi phục vết thương hở mà còn làm giảm suy nhược, kháng viêm.

– Sử dụng trái cây để bổ sung vitamin và tăng cường sức đề kháng cho vết thương hở.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.