OH−vào dung dịch chứaAl3+">Al3+nó sẽ làm hai nhiệm vụNhiệm vụ 1: Đưa kết tủa lên cực đạiAl3++3OH−→Al(OH)3">Al3+ + 3OH− → Al(OH)3Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa Al(OH)3+OH−→AlO2−+2H2O">Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2OCho biết $n_{{Al}^{3+}}$ = a mol và $n_{OH}−$ = b mol, tính số mol kết tủa:Các phản ứng xảy ra: Al3+ + 3OH−→ Al(OH)3(1) Al(OH)3 + OH− → − (2)Phương pháp:+ Nếu b ≤ 3a thì kết tủa chưa bị hoà tan và $n_{{Al(OH)}_3}$ = $dfrac{b}{3}$mol+ Nếu 3a 3+ + 3OH−→ Al(OH)3(1)" /> OH−vào dung dịch chứaAl3+">Al3+nó sẽ làm hai nhiệm vụNhiệm vụ 1: Đưa kết tủa lên cực đạiAl3++3OH−→Al(OH)3">Al3+ + 3OH− → Al(OH)3Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa Al(OH)3+OH−→AlO2−+2H2O">Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2OCho biết $n_{{Al}^{3+}}$ = a mol và $n_{OH}−$ = b mol, tính số mol kết tủa:Các phản ứng xảy ra: Al3+ + 3OH−→ Al(OH)3(1) Al(OH)3 + OH− → − (2)Phương pháp:+ Nếu b ≤ 3a thì kết tủa chưa bị hoà tan và $n_{{Al(OH)}_3}$ = $dfrac{b}{3}$mol+ Nếu 3a 3+ + 3OH−→ Al(OH)3(1)" />

Các Dạng Bài Tập Về Nhôm Và Phương Pháp Giải, Bài Tập Về Nhôm Và Kim Loại Kiềm

Ta hiểu như sau: Khi cho
OH−">OH−vào dung dịch chứa
Al3+">Al3+nó sẽ làm hai nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa lên cực đại
Al3++3OH−→Al(OH)3">Al3+ + 3OH− → Al(OH)3

Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa Al(OH)3+OH−→Al
O2−+2H2O">Al(OH)3 + OH− → Al
O2− + 2H2O


Cho biết $n_{{Al}^{3+}}$ = a mol và $n_{OH}−$ = b mol, tính số mol kết tủa:

Các phản ứng xảy ra:

Al3+ + 3OH−→ Al(OH)3(1)

Al(OH)3 + OH− → − (2)

Phương pháp:

+ Nếu b ≤ 3a thì kết tủa chưa bị hoà tan và $n_{{Al(OH)}_3}$ = $\dfrac{b}{3}$mol

+ Nếu 3a 3+ + 3OH−→ Al(OH)3(1)

a → 3a → a

Al(OH)3 + OH− → − (2)

b - 3a ← b - 3a

=> $n_{{Al(OH)}_3}$ = 4a - b mol

+ Nếu b ≥ 4a thì kết tủa bị hoà tan hoàn toàn


Nếun
Al(OH)3&#x
A0;n
Al3+.">$n_{{Al(OH)}_3}$ Tính số mol OH-

Phương pháp:Đặt n
Al3+= a và n
Al(OH)3= b (b 3+dư chỉ xảy ra 1 phản ứng:

Al3++ 3OH-→ Al(OH)3(1)

3b ← b

=> số mol OH-dùng nhỏ nhất = 3b mol

+ Khả năng thứ 2: Nếu Al3+hết xảy ra 2 phản ứng:

Al3++ 3OH-→ Al(OH)3(1)

a → 3a → a

Al(OH)3+ OH-→ -(2)

a - b → a – b

=> số mol OH-dùng lớn nhất = 4a - b mol

Ghi chú:

+ Nếu đề bài yêu cầu tính n
OH-min thì n
OH-= 3b.

Bạn đang xem: Các dạng bài tập về nhôm và phương pháp giải

+ Nếu đề bài yêu cầu tính n
OH-max thì n
OH- = 4a - b

+ Nếu đề bài chỉ yêu cầu tính n
OH-thì ta phải lấy kết quả 2 khả năng trên.


Trường hợp 3


Muối Al3+tác dụng với dung dịch kiềm, nung kết tủa.

+ Nếu chất rắn sau khi nung là Al2O3có n
Al2O3= c thì n
Al(OH)3= b = 2c

Bài toán quay trở về trường hợp 2.

Xem thêm: Top 8 cảm biến tủ lạnh toshiba nội địa, trị số sensor tủ lạnh toshiba inverter, nội địa


Trường hợp 4


Biết n
OH-= a; n
Al(OH)3= b mà 3b Al3+= c. Tính c.

Phương pháp:Do 3b 3++ 3OH-→ Al(OH)3(1)

c ← 3c ← c

Al(OH)3+ OH-→ -(2)

c – b ← c – b

=>∑n
OH−=&#x
A0;4c&#x
A0;-&#x
A0;&#x
A0;b&#x
A0;=&#x
A0;a">∑n
OH−=4c-b=a∑n
OH−=4c-b=a

#Hoc
Hay #hocgioihoa12 #hoalop12 #hochoalop12 #ontaphoalop12 #baitaphoalop12 #huongdangiaibaitaphoa12 #giaibaitaphoalop12 #lythuyethoalop12 #thanhhuyenhochay #Viet
Nam


Hóa lớp 12 - Chương 6 - Bài 8: Phương pháp giải bài tập nhôm và hợp chất của nhôm - Hoc
Hay


THẢO LUẬN VỀ Hóa lớp 12 - Chương 6 - Bài 8: Phương pháp giải bài tập nhôm và hợp chất của nhôm - Hoc
Hay Quy định đăng bình luận
0"> {total_items} bình luận

Copy HTML


Twitter

Me
We

Linkedin

Pinterest

Reddit

Word
Press

Blogger

Tumblr

Mix

Diigo

Trello

Flipboard

Vkontakte

Facebook


Công ty CP Giáo Dục Học Hay

Giấy phép kinh doanh số: 0315260428

Trụ sở: 145 Lê Quang Định, phường 14, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 028 3510 7799

TRUNG TÂM HỌC TIẾNG ANH ONLINE, TIẾNG ANH GIAO TIẾP, LUYỆN THI TOEIC, IELTS - CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC HỌC HAY

Giấy phép kinh doanh số: 0315260428-001

Văn phòng: Lầu 3, 145 Lê Quang Định, phường 14, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh.

hochay.com - hochayco
gmail.com


Mạng xã hội Hoc

Đối tác: Viec
Lam
Vui.com - Đăng Tuyển Dụng Miễn Phí, Tìm Việc Nhanh, Việc Làm 24h

*

Hiện nay trong quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy cũng như hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh thì kiểm tra trắc nghiệm đã được áp dụng có hiệu quả. Kiểm tra trắc nghiệm là một phương pháp kiểm tra có hiệu quả với học sinh yêu cầu học sinh phải học tập, nghiên cứu vấn đề ở mức độ cao hơn: tư duy nhanh hơn, kỹ năng làm bài nhanh, các phương pháp làm bài cũng đa dạng hơn, phong phú hơn nhằm giúp học sinh tìm ra kết quả một cách nhanh nhất và chính xác

Vậy để học sinh có những kỹ năng như thế ngoài tự học, tự sáng tạo của học sinh thì giáo viên cũng phải cung cấp cho học sinh những phương pháp giải nhanh phù hợp với yêu cầu của hình thức thi. Trong các đề thi trắc nghiệm quốc gia, bài tập về axit nitric thường rất phong phú và liên quan đến nhiều chất đặc biệt là kim loại và hợp chất của kim loại. Có những bài toán xảy ra nhiều quá trình phức tạp đòi hỏi học sinh phải biết phân tích, đánh giá đúng bản chất và chọn được phương pháp giải nhanh phù hợp nhất. Nhiều học sinh không biết làm một cách tổng quát mà chỉ xét các trường hợp hoặc viết một loạt các phương trình phản ứng rồi đưa ra đáp án, với cách giải này đôi khi không giải ra kết quả. Như vậy trong khi thi trắc nghiệm yếu tố thời gian là rất cần thiết. Nếu học sinh giải như vậy sẽ mất nhiều thời gian, kết quả đạt được sẽ không cao. Vì vậy thực tế yêu cầu cần thiết phải có phương pháp giải nhanh phù hợp với các dạng bài toán.

Vì vậy tôi đã phân dạng bài tập, nêu cách giải nhanh trong từng dạng và đúc rút trong đề tài: "PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Ở LỚP 12 - THPT”.

 


*
24 trangthuychi0112154
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp giải nhanh một số dạng bài toán về nhôm và hợp chất của nhôm ở lớp 12 - THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ 3SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMỞ LỚP 12 - THPTNgười thực hiện: Lê Thị Loan
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực : Hoá học
THANH HOÁ NĂM 2019MỤC LỤC Mục
Trang1. MỞ ĐẦU11.1. Lí do chọn đề tài 11.2. Mục đích nghiên cứu11.3. Đối tượng nghiên cứu11.4. Phương pháp nghiên cứu12. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lí luận1-32.2.Thực trạng ở truờng THPT.3 2.3. Nội dung của đề tài2.3.1.Hệ thống hoá kiến thức cần lưu ý về nhôm và hợp chất của nhôm3-42.3.2. Phuơng pháp giải nhanh các dạng bài toán về nhôm và hợp chất của nhôm
Dạng 1: Bài toán cho dung dịch muối Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm4-11Dạng 2: Bài toán cho dung dịch muối aluminat tác dụng với dung dịch axit12-14Dạng 3: Bài toán: Cho hỗn hơp gồm Al và 1 kim loại kiềm (Na, K) hoặc kim loại kiềm thổ (Ca, Ba) tác dụng với nước, tác dụng với dung dịch kiềm14-15Dạng 4: Bài toán nhiệt nhôm 15-182.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.19-20 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ19-201. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay trong quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy cũng như hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh thì kiểm tra trắc nghiệm đã được áp dụng có hiệu quả. Kiểm tra trắc nghiệm là một phương pháp kiểm tra có hiệu quả với học sinh yêu cầu học sinh phải học tập, nghiên cứu vấn đề ở mức độ cao hơn: tư duy nhanh hơn, kỹ năng làm bài nhanh, các phương pháp làm bài cũng đa dạng hơn, phong phú hơn nhằm giúp học sinh tìm ra kết quả một cách nhanh nhất và chính xác
Hiện nay trong các bài kiểm tra, các kì thi học sinh phải làm bài môn hoá học dưới hình thức trắc nghiệm (40 câu trong thời gian 50 phút) đòi hỏi các em không những phải nắm vững kiến thức mà còn phải có phương pháp giải bài tập ngắn gọn nhất, kỹ năng tính toán nhanh và chính xác. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy nhiều học sinh còn lúng túng trong việc tìm phương án nhanh nhất để đi đến kết quả cuối cùng. Vậy trước hết, học sinh phải nắm vững kiến thức lý thuyết trọng tâm liên quan đến bài toán, từ đó tiến hành các thao tác tư duy. Sau khi tiến hành tư duy xong, học sinh lựa chọn phương pháp giải nhanh phù hợp với bài toán như: bảo toàn khối luợng, bảo toàn nguyên tố khi giải các bài toán nhiệt nhôm. Cụ thể với bài toán về Nhôm và hợp chất của nhôm có những dạng bài sử dụng phuơng pháp đồ thị xây dựng các công thưc tính nhanh 2.2.Thực trạng ở truờng THPT.Với học sinh trường THPT Hoằng Hoá 3, chất lượng còn thấp, độ nhanh nhạy chưa cao, phát hiện vấn đề còn chậm, khả năng tư duy còn hạn chế. Hơn nữa, các em thường quen với cách giải truyền thống: đó là viết phương trình phản ứng và lập phương trình hoặc lập hệ phương trình và biện luận. Với cách giải này các em mất khá nhiều thời gian để đi đến kết quả của bài toán, không phù hợp với kiểu bài thi trắc nghiệm hiện nay. Vì vậy, phân dạng bài tập một cách chi tiết, phân tích bản chất của bài toán để áp dụng phương pháp giải nhanh phù hợp đối với học sinh là rất cần thiết. Đó là cách mà tôi áp dụng trong quá trình giảng dạy và đúc rút nên đề tài này.2.3. Nội dung của đề tài2.3.1. Hệ thống hoá kiến thức cần lưu ý về nhôm và hợp chất của nhôma. Nhôm
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh- Tác dụng với phi kim - Tác dụng với dung dịch axit+ Các axít thông thường (HCl, H2SO4 loãng)Al + 3H+ Al3+ +H2+ Các axít có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4 đặc, nóng: Với các axit HNO3 đặc nóng, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng: Al khử được và xuống những mức oxi hoá thấp hơn. 3Al + 8 HNO3 3Al(NO3)3 +2 NO +4H2O 2Al + 6H2SO4 đ Al2(SO4)3 +3SO2 +6H2OChú ý: + Tác dụng NO3- trong môi trường axit : tương tự tác dụng HNO3l+ Tác dụng NO3- trong môi trường bazơ :8Al + 5OH- + 3NO3- + 2H2O 8Al
O2- +3NH3 + Al bị thụ động với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.-Tác dụng với dung dịch muối của kim loại có thế điện cực chuẩn lớn hơn (theo quy tắc α)-Tác dụng với oxít kim loại (phản ứng nhiệt nhôm ): ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại kém hoạt dộng hơn trong oxit ( oxit sắt, Cu
O, Cr2O3...) thành kim loại tự do. 2Al + Cr2O3 Al2O3 +2 Cr-Tan trong dung dịch kiềm : Al + Na
OH + 3H2O Na + H2 Giải thích: Trước hết, màng bảo vệ là Al2O3 bị phá huỷ trong dung dịch kiềm:Al2O3 + 2Na
OH + 3H2O à 2Na (1)Tiếp đến, kim loại nhôm khử nước:2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 ¯ + 3H2 ­ (2)Màng Al(OH)3 bị phá huỷ trong dung dịch bazơ:Al(OH)3 + Na
OH → Na (3)Các phản ứng (2) và (3) xảy ra luân phiên nhau cho đến khi nhôm bị tan hết. Vì vậy có thể viết gộp lại: 2Al + 2Na
OH + 6H2O → 2Na + 3H2 ­ <2>b. Hợp chất của Nhôm* Al2O3 và Al(OH)3 là hợp chất lưỡng tính*Tác dụng với axit:Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2OAl(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O*Tác dụng với dung dịch bazơ+) Al2O3 + 2OH- + 3H2O → 2 - +) Al(OH)3 + OH- → - Để đơn giản ta có thể viết tắt phân tử Natri aluminat là Na
Al
O2* Muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
Thí nghiệm: nhỏ từ từ dung dịch bazơ vào dung dịch Al3+ Hiện tuợng: ban đầu thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tăng đến cực đại sau tan dần đến hết tạo dung dịch trong suốt. Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ¯Al(OH)3 + OH- → - tan Chú ý: 1. Al(OH)3 có tính axit rất yếu nên dễ bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối. - + H+ → Al(OH)3 + H2OKhi H+ dư:Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O2. Al(OH)3 có tính axit yếu hơn cả H2CO3 nên nếu sục khí CO2 vào dung dịch - thì xảy ra phản ứng: - + CO2 → Al(OH)3 ¯ + HCO3-<2>2.3.2. Phương pháp giải nhanh các dạng bài toán về nhôm và hợp chất của nhôm
Dạng 1: Bài toán cho dung dịch muối Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm
Dạng 1.1: Cho từ từ dung dịch kiềm vào dung dịch Al3+Phân tích bài toán: Khi cho từ từ dung dịch kiềm chứa b mol OH- vào dung dịch chứa a mol
Al3+ thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, kết tủa tăng dần đến cực đại
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ¯ (1)Kết tủa đạt max khi Al3+ phản ứng vừa đủ với OH- ↔ → số mol kết tủa max: Sau đó cho tiếp dung dịch kiềm vào kết tủa bị hoà tan dần theo phuơng trình:Al(OH)3 + OH- → - tan (2)Khi kết tủa vừa tan hết thì Al3+ + 4OH- → - (3)Vậy : + Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) có nghĩa là kết tủa không bị hoà tan, OH- hết→ (I) + Nếu xảy ra cả (1) và(2) nghĩa là kết tủa bị hoà tan một phần Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ¯ (1) 3a a mol Al(OH)3 + OH- → - tan (2) b-3a b-3a mol
Al
OH→n↓còn lại = a - (b - 3a) = 4a - b = 4n
Al3+ - n
OH- hay n
OH- = 4n
Al3+ - n↓ (II)Từ kết quả phân tích trên ta có
Đồ thị (1.1) biểu diễn sự phụ thuộc số mol kết tủa theo số mol của OH- như sau:Số mol kết tủa max = số mol Al3+ = a Khi b=3a, kết tủa hoà tan vừa hết khi b=4a số mol Al(OH)3 a c 0 3c 3a 4a-c 4a số mol OH-Từ đồ thị ta có nhận xét:- Vậy <3>Vậy quan trọng để giải bài toán này khi học sinh đọc đề phải biết phân tích tìm ra dấu hiệu quan trọng của bài toán để nhận biết đuợc xảy ra truòng hợp nào rồi sử dụng công thức tính nhanh hợp lý.Các dạng toán thuờng gặp:Bài toán 1: Baì toán cho biết số mol Al3+ và số mol OH-, yêu cầu tính luợng kết tủa tạo thành.*Cách làm: Đặt : Ta quan sát giá trị T trên trục số sau: Al(OH)3 tăng dần → Al(OH)3max → n↓=0 0 │ │T 3 4Vậy tuỳ theo giá trị của T mà xảy ra các truờng hợp: +Nếu T ≤ 3: Chỉ xảy ra (1) có nghĩa là kết tủa không bị hoà tan, OH- hết (I)+ Nếu 3 4 → Tạo - và OH- dư
Dung dịch X có = 0,2 mol; 0,9 – 0,2 . 4 = 0,1 molà CM (K) = , CM(KOH) = Bài 3: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch Na
OH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol Fe
Cl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Tính m?
Hướng dẫn HS cách suy luận: Khi đọc bài toán trên nếu học sinh không hiểu bản chất của bài toán thì sẽ thấy khó không biết cách giải thế nào, nhưng để ý một chút thì bản chất của bài toán vẫn là dung dịch muối Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm, những chất khác cho vào chỉ để gây nhiễu thêm bài toán. Với bài này chúng ta có thể đưa về đúng dạng cơ bản bằng cách tính số mol của ion OH- còn lại để phản ứng với ion Al3+. Sau đó lại xét tỉ lệ số mol để xét xem rơi vào trường hợp nào.Cụ thể cách giải bài toán như sau:Số mol OH- phản ứng với H+ và Fe3+ là: 0,04.2+ 0,024.3 = 0,152 (mol)→ Số mol OH- phản ứng với Al3+ là: 0,25.1,04- 0,152 = 0,108= : Kết tủa sinh ra bị hòa tan một phầnn↓Al(OH)3= 4n
Al3+- n
OH- = 0,02(mol)→ m = 0,02 . 78+ 0,024.107 = 4,128 gam.Bài toán 2: Cho số mol của Al3+ và số mol kết tủa, yêu cầu tính số mol OH- Nhìn vào đồ thị 1.1 ta thấy: nếu n↓

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.